Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

jenny
Xem chi tiết
Tú Lê
30 tháng 4 2017 lúc 9:37

a/theo đề t/g ABC cân tại B =>\(\widehat{A}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)

xét t/g ABM và t/g CBN có \(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\) (cm trên)

=> t/g ABM đồng dạng với t/g BCN

Bình luận (0)
Tú Lê
30 tháng 4 2017 lúc 9:39

b/ có t/g ABM ~ CBN

=> \(\dfrac{BN}{BM}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> NM ss với AC ( bạn ghi sài đề kìa)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
30 tháng 4 2017 lúc 9:43

4. a)

\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{MAC}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{BAC}\) (vì AM là p/giác \(\widehat{BAC}\) )

\(\widehat{BCN}\) = \(\widehat{NCA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\) (vì CN là p/giác \(\widehat{BCA}\) )

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BCA}\) (vì \(\Delta\)ABC cân tại B)

=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{BCN}\)

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CBN có

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{BCN}\) (cmt)

Do đó \(\Delta\)ABM đồng dạng với \(\Delta\)CBN (g.g)

Bình luận (0)
phan oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Vy
24 tháng 3 2019 lúc 14:16

Đề SAI rồi bạn.

Vì trong tam giác vuông, cạnh huyềnlớn nhất mà cạnh huyền chỉ có 8 còn cạnh góc vuông thi 20

Bình luận (0)
Vương Tuân Khải
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Helen Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 20:14

Ta có: ΔA'B'C\(\sim\)ΔABC

nên A'B'/3=A'C'/5=B'C'/7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{A'C'}{5}=\dfrac{B'C'}{7}=\dfrac{55}{15}=\dfrac{11}{3}\)

Do đó: A'B=11(cm): A'C'=55/3(cm); B'C'=77/3(cm)

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Thien Nguyen
12 tháng 4 2020 lúc 10:33

Do ΔABC ∼ ΔA'B'C' nên:

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)

\(\frac{A'B'}{3}=\frac{B'C'}{7}=\frac{C'A'}{5}\)

= \(\frac{A'B'+B'C'+C'A'}{3+7+5}=\frac{55}{15}=\frac{11}{3}\) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A'B'=\frac{11}{3}.3=11\\B'C'=\frac{11}{3}.7=\frac{77}{3}\\C'A'=\frac{11}{3}.5=\frac{55}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy A'B' = 11cm; B'C' = \(\frac{77}{3}cm\); C'A' = \(\frac{55}{3}cm\)

Bình luận (0)
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Kien Nguyen
10 tháng 2 2018 lúc 14:05

bn ơi thế có cho AB bằng bao nhiu ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Kien Nguyen
23 tháng 2 2018 lúc 17:01

\(\Delta\)A'B'C' đồng dạng vs \(\Delta\)ABC nên ta có:

\(\dfrac{A'B'}{AB}\)= \(\dfrac{A'C'}{AC}\)= \(\dfrac{B'C'}{BC}\) = \(\dfrac{A'B'+A'C'+B'C'}{AB+AC+BC}\) = \(\dfrac{P_{A'B'C'}}{3+5+7}\) = \(\dfrac{55}{15}\)= \(\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow A'B'=\dfrac{11.3}{3}=11\\\dfrac{A'C'}{5}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow A'C'=\dfrac{11.5}{3}\approx18,33\\\dfrac{B'C'}{7}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow B'C'=\dfrac{11.7}{3}\approx25,67\end{matrix}\right.\)

Vậy độ dài các cạnh A'B' ; A'C' ; B'C' lần lượt là: 11; 18,33 ; 25,67

Bình luận (0)
Hồng Quang
23 tháng 2 2018 lúc 17:02

Ta có : \(\Delta A'B'C'\sim\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BC}{B'C'}=\dfrac{CA}{C'A'}=\dfrac{C_{ABC}}{C_{A'B'C'}}\)

hoặc \(\dfrac{3}{A'B'}=\dfrac{7}{B'C'}=\dfrac{5}{A'C'}=\dfrac{C_{ABc}}{55}=\dfrac{3}{11}\)

Suy ra A'B' = 11 ( cm )

\(B'C'=\dfrac{7.11}{3}\approx25,67\left(cm\right)\)

\(A'C'=\dfrac{5.11}{3}\approx18,33\left(cm\right)\)

Bình luận (3)