cho tam giác ABC. M là điểm nằm bên trong tam giác. trên MA, MB,MC lần lượt lấy các điểm D,E,F sao cho MD= 1/2 DA, ME= 1/2 BE, MF= 1/2 CF. chứng minh tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC? tìm tỉ số đồng dạng
Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC
a) Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC
b) Tính chu vi của tam giác PQR, biết rằng tam giác ABC có chu vi p bằng 543 cm
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AD,BE,CF cắt H a) chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ADC b) chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACH c) lấy điểm K đối xứng với E qua BC. Chứng minh K,D,F thẳng hàng
Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Gọi O1, O2, O3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác MBC, MCA, MAB. Chứng minh:
a) O2O3 // BC và O2O3 = 1/3 BC
b) Tam giác O1O2O3 đồng dạng với tam giác ABC
Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Gọi O1, O2, O3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác MBC, MCA, MAB. Chứng minh:
a) O2O3 // BC và O2O3 = 1/3 BC
b) Tam giác O1O2O3 đồng dạng với tam giác ABC
Cho tam giác ba góc nhọn ABC và một điểm O bất kì trong tam giác đó
Ba điểm D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA. Ba điểm M, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB và OC
a) Các tam giác DEF và MPQ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? Tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu ?
Hãy sắp xếp các đỉnh tương ứng nếu hai tam giác đó đồng dạng
b) Khi nào thì lục giác DPEQFM có tất cả các cạnh bằng nhau ? Hãy vẽ hình trong trường hợp đó ?
Cho M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC; gọi D, E, F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, MCA, MAB
CM: \(\Delta DEF\) đồng dạng \(\Delta ABC\)
Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Trên cạnh OA lấy
điểm D sao cho 2
OD= 3OA
. Qua D vẽ các đường thẳng song song với AB, AC lần
lượt cắt OB, OC tại E và F
a) Chứng minh ΔDEF ∼ΔABC
b)Tính độ dài DE, AB biết hiệu độ dài hai cạnh đó là 12cm
c) Tính chu vi của Δ DEF, biết rằng tổng chu vi của Δ ABC và ΔDEF là 120cm.
Cho M là điểm tùy ý nằm trong Δ ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trọng tâm của các Δ MBC, MCA, MAB.
Chứng minh rằng: ΔDEF ∼ ΔABC.