Bài 5: Ôn tập chương Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hòa Trịnh khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2021 lúc 21:57

Ta dễ dàng quy nạp dãy \(u_n\) là dãy dương

Từ đó: \(u_n-u_{n-1}=u_{n-1}^2+u_{n-1}>0\Rightarrow\) dãy tăng

\(u_n+1=\left(u_{n-1}+1\right)^2\)

Đặt \(u_n+1=v_n\Rightarrow v_1=u_1+1=2\)

\(v_n=v_{n-1}^2=v_{n-2}^{2^2}=v_{n-3}^{2^3}=...=v_1^{2^{n-1}}=2^{2^{n-1}}\)

\(\Rightarrow u_n=v_n-1=2^{2^{n-1}}-1\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2021 lúc 22:28

\(u_1=1>0\)

\(u_2=u_1^2+2u_1=3>0\)

Giả sử \(u_k>0\) , ta cần chứng minh \(u_{k+1}>0\)

Hiển nhiên có \(u_{k+1}=u_k^2+2u_k>0^2+2.0=0\)

Nguyễn Thị Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 11 2021 lúc 18:31

Đề thế này thì không thể hiểu được.

Em sử dụng công cụ soạn thảo toán học để đăng lại đề nhé, nó ở đây:

undefined

Mũ thì bấm "^" là được

Còn kí hiêu tổ hợp kiểu \(C_n^k\) thì ở đây:

undefined

Sau đó chọn

undefined

Hoặc đơn giản hơn thì vào chỗ gõ công thức (biểu tượng tổng sigma nói ở trên), sau đó bấm C, rồi shift _, bấm tiếp mũi tên sang phải ở bàn phím, rồi shift ^, tiếp tục mũi tên sang phâir

Nguyễn Thị Thùy Duyên
2 tháng 11 2021 lúc 18:44

S= 2nC0n + 2n-2 Cn-2n +2n-4 Cnn-4 +...+Cnn

Nguyễn Thị Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 11 2021 lúc 23:55

a.

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^8=C_8^0x^8+C_8^1x^7+...+C_8^7x+C_8^8\)

Thay \(x=2.3=6\) ta được:

\(\left(1+6\right)^8=C_8^0.2^83^8+C_8^12^73^7+...+C_8^8\)

\(\Rightarrow S=7^8\)

b.

Câu này quy luật tổng S không đúng (nó ko hợp lý ở số hạng cuối \(C_n^n\), số hạng cuối là \(C_n^n\) chỉ khi n là số chẵn, còn n là số lẻ thì số hạng cuối phải là \(2^1.C_n^{n-1}\))

Coi như n là số chẵn:

Do \(C_n^k=C_n^{n-k}\) nên ta có thể viết lại cho quy luật dễ nhìn hơn:

\(S=2^nC_n^0+2^{n-2}C_n^2+2^{n-4}C_n^4+...+C_n^n\)

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0x^n+C_n^1x^{n-1}+C_n^2x^{n-2}+...+C_n^{n-2}x^2+C_n^{n-1}x+C_n^n\) (1)

Xét khai triển

\(\left(1-x\right)^n=C_n^0.\left(-x\right)^n+C_n^1\left(-x\right)^{n-1}+C_n^2.\left(-x\right)^{n-2}+...+C_n^{n-2}\left(-x\right)^2+C_n^{n-1}\left(-x\right)+C_n^n\)

Do n chẵn 

\(\Rightarrow\left(1-x\right)^n=C_n^0x^n-C_n^1x^{n-1}+C_n^{n-2}x^{n-2}+...+C_n^n\) (2)

Cộng vế (1) và (2):

\(\Rightarrow\left(1+x\right)^n+\left(1-x\right)^n=2\left[C_n^0x^n+C_n^2x^{n-2}+...+C_n^n\right]\)

\(\Rightarrow C_n^0x^n+C_n^2x^{n-2}+...+C_n^n=\dfrac{\left(1+x\right)^n+\left(1-x\right)^n}{2}\)

Thay \(x=2\)

\(\Rightarrow C_n^0.2^n+C_n^22^{n-2}+...+C_n^n=\dfrac{3^n+1}{2}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^n+1}{2}\)

Âslak
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:40

Không gian mẫu: \(C_{11}^5=462\)

Số cách lấy ra 2 bút đỏ, 3 bút xanh: \(C_3^2.C_8^3=168\)

Xác suất: \(P=\dfrac{168}{462}=\dfrac{4}{11}\)

Âslak
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:59

Đề bài sai, không thể tính \(u_1\) (sẽ có vô số giá trị \(u_1\) thỏa mãn)

 

20_Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:49

a.

Do O là tâm hbh \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

\(\Rightarrow OJ\) là đường trung bình tam giác SAC

\(\Rightarrow OJ||SA\)

Mà \(SA\in\left(SAC\right)\Rightarrow OJ||\left(SAC\right)\)

\(SA\in\left(SAB\right)\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\)

b. O là trung điểm BD, I là trung điểm BC

\(\Rightarrow OI\) là đườngt rung bình tam giác BCD

\(\Rightarrow OI||CD\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow OI||\left(SCD\right)\)

Tương tự ta có IJ là đường trung bình tam giác SBC \(\Rightarrow IJ||SB\Rightarrow IJ||\left(SBD\right)\)

c. Ta có I là trung điểm BC, O là trung điểm AC

\(\Rightarrow M\) là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{3}BD\) 

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{1}{3}\)

Theo giả thiết \(SK=\dfrac{1}{2}KD=\dfrac{1}{2}\left(SD-SK\right)\Rightarrow SK=\dfrac{1}{3}SD\)

\(\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{BM}{BD}\Rightarrow KM||SB\) (Talet đảo)

\(\Rightarrow MK||\left(SBC\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:51

undefined

Mai Ngọc Huy
10 tháng 12 2021 lúc 20:54

mình ko bt làmgianroi

24.Trần Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:29

Câu b đề bài thiếu, tìm giao tuyến của mặt nào và (ABD) vậy em?

Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 21:53

Yêu cầu đề?

Tịnh y
Xem chi tiết
Eren
20 tháng 12 2021 lúc 11:26

Ta sẽ chứng minh dãy này giảm theo quy nạp.

Với n = 1 ta có u1 = -1

Với n = 2 ta có u2 = -5

=> u> u2

Giả sử dãy trên đúng với uk > uk+1 tức 2k - 3k > 2(k + 1) - 3k + 1 <=> 2k - 2(k + 1) > 3k - 3k+1

Ta cần chứng minh dãy cũng đúng với uk+1 > uk+2

Hay 2(k + 1) - 3k+1 > 2(k + 2) - 3k+2

<=> 2k - 3.3k > 2(k + 1) - 3.3k+1

<=> 2k - 2(k + 1) > 3.(3k - 3k+1)

Thật vậy: Với k nguyên dương ta luôn có 3k - 3k+1 < 0 và 3 > 1 nên 3(3k - 3k+1) < 3k - 3k+1

Lại có 2k - 2(k + 1) > 3k - 3k+1 => 2k - 2(k + 1) > 3.(3k - 3k+1) (đpcm)

Vậy dãy un trên là dãy giảm

xin gam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 21:59

\(u_{n+1}=\dfrac{n\left(u_n+2\right)+n^2+1}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)u_{n+1}=nu_n+n^2+2n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)u_{n+1}-\dfrac{1}{3}\left(n+1\right)^3-\dfrac{1}{2}\left(n+1\right)^2-\dfrac{1}{6}\left(n+1\right)=n.u_n-\dfrac{1}{3}n^3-\dfrac{1}{2}n^2-\dfrac{1}{6}n\)

Đặt \(v_n=u.u_n-\dfrac{1}{3}n^3-\dfrac{1}{2}n^2-\dfrac{1}{6}n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=0\\v_{n+1}=v_n=...=v_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n.u_n-\dfrac{1}{3}n^3-\dfrac{1}{2}n^2-\dfrac{1}{6}n=0\)

\(\Rightarrow u_n=\dfrac{1}{3}n^2+\dfrac{1}{2}n+\dfrac{1}{6}=\dfrac{\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)