mn giúp e vs:
viết phương trình phân tử, rút gọn ion (nếu có) khi cho dd K2CO3 vào các dd: Ba(NO3)2, HCl, NaOH, NaNO3
P/S: mn giúp lẹ dùm e vs mai e kt r
mn giúp e vs:
viết phương trình phân tử, rút gọn ion (nếu có) khi cho dd K2CO3 vào các dd: Ba(NO3)2, HCl, NaOH, NaNO3
P/S: mn giúp lẹ dùm e vs mai e kt r
1) K2CO3 + Ba(NO3)2 -> BaCO3 + 2KNO3
ion rút gọn: CO32- + Ba2+ -> BaCO3
2) K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + CO2 + H2O
Rút gọn: CO32- + 2H+ -> CO2 + H2O
... 2 cái sau k pứ...
Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau :
1. Ba2+ + C BaC03
2. Fe3+ + 3O Fe(OH)3
3. N + O NH3 +H20
4. + 2H+ H2S↑↑
5. HClO + OH−H− →→ ClO−O− + H20
6. C02 + 2OH−H− →→ CO32−O32− + H20
1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4
2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2
3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4
4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2
5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O
6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
Cho luồng H2 dư qua 12g CuO nung nóng. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6g một chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu kim loại
H2 + CuO --> Cu +H2O (1)
nCuO(bđ) =0,15(mol)
Vì chất rắn sau pư đem hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn chất rắn ko tan => CuO còn dư sau pư (1)
mCu (tạo ra )=6,6(g) => nCu (tạo ra )= 0,103125(mol)
CuO +2HCl --> CuCl2 + H2O (2)
Theo (1) : nCuO (pư) =nCu (tạo ra ) =0,103125 (mol)
=> H=\(\frac{0,103125}{0,15}.100=68,75\left(\%\right)\)
Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3?
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và có khí bay lên
3Na2CO3 + 2AlCl3+ 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
1. Bằng các phản ứng hóa học chứng minh sự có mặt của các ion sau trong cùng một dung dịch: Fe3+ , NH4 + , NO3 - ?
2. Trình bày cách phân biệt ba dd sau trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NaCl, AlCl3, CaCl2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử?
Cho biết ở đktc Cr3+ có oxi hóa được Cu kim loại thành Cu2+ không? Biết E0Cr3+/Cr= -0,74V và E0Cu2+/Cu=0,34V
Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 1,25M thu được 1 lít dd X. Giá trị pH của dd X là:
A. 0,7
B. 1
C. 1,3
D. 2
nHCl=0,6
nNaOH=0,5
=>nHCl dư =0,1(mol)
nH+=0,1(mol)=1.10-1
=> PH=1
Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH xM thu được 1 lít dd có pH=1. Giá trị của x là:
A. 0,75M
B. 1M
C. 1,1M
D. 1,25M
Quy tắc đường chéo:
Cùng bản chất thì trừ nhau, khác bản chất thì cộng lại.\(\begin{matrix}\left[H^+\right]=1\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=x\left(M\right)\end{matrix}\left[H^+\right]=0,1\left(M\right)\dfrac{x+0,1}{1-0,1}=\dfrac{V_{H^+}}{V_{OH^-}}=\dfrac{600}{400}\Rightarrow x=1,25\left(M\right)\)
1. Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH xM thu được 1 lít dd có pH=1. Giá trị của x là:
A. 0,75M
B. 1M
C. 1,1M
D. 1,25M
2. Cho 27,4g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào 500ml dd HCl 0,9M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 500ml dd X. Giá trị pH của dd X là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
3. Cho dd HCOOH 0,46% (d=1g/ml) có pH=3. Độ điện li anpha của HCOOH là:
A. 0,5%
B. 0,75%
C. 1%
D. 1,5%
4. Thứ tự pH của các dd loãng, có cùng nồng độ mol sau đây tăng dần: Na2CO3, KCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, HCl là:
A. H2SO4<HCl<Na2CO3=KCl< NaOH<Ba(OH)2
B. H2SO4=HCl<KCl<Na2CO3< NaOH<Ba(OH)2
C. H2SO4<HCl<KCl<Na2CO3<
NaOH=Ba(OH)2
D.H2SO4<HCl<KCl<Na2CO3< NaOH<Ba(OH)2
2) Đặt số mol Na2CO3 là x mol, số mol NaHCO3 là y mol
nHCl=0,9.0,5=0,45(mol)
nH2=0,3(mol)
Ta có PTHH
---------------Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + H2O + CO2
mol-------------x-------------2x------...
---------------NaHCO3 + HCl -----> NaCl + H2O + CO2
mol------------y--------------y-------...
Ta thấy HCl dư do 0,45>0,3
tự tính độ pH nha
3) Ta có công thức:
C%=CM*M(HCOOH)/10*d
=>CM(đầu)=C%*10*d/M(HCOOH)
=0.46*10*1/46=0.1(mol/l)
_Dung dịch sau phản ứng có pH=3:
=>CM(H+)=10^-3(mol/l)
HCOOH<=>H{+}+HCOO{-}
10^-3------->10^-3(mol/l)
=>CM(HCOOH sau)=10^-3(mol/l)
_Độ điện li alpha=CM(HCOOH sau)/CM(đầu)
=10^-3/0.1=0.01=1%
=> chọn C
Cho biết ở đktc Cr3+ có oxi hóa được Cu kim loại thành Cu2+ không? Biết E0Cr3+/Cr= -0,74V và E0Cu2+/Cu=0,34V
Cần gấp lắm ạ : <