Hãy lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chất - lượng? Qua đó em rút ra được bài học gì cho mình?
Hãy lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chất - lượng? Qua đó em rút ra được bài học gì cho mình?
là một học sinh trường THPT Xuân Lộc hãy xác định chất, lượng, độ, điểm nút
Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng
quy luật từ sự lượng đổi dẫn đến chất đổi thể hiện
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó.
Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng: sự tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thay đổi dần dần về chất. Do chất là cái tương đối ổn định còn lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ.
Huhuuu giup em vơi đi mn huhuhuhuh
Chứng minh sự phát triển của bản thân thông qua quy luật lượng và chất.
(lấy ví dụ minh họa - viết đoạn văn hoặc ý chi tiết)
tham khảo
Là học sinh, sinh viên, ai cũng phải trải qua quá trình học tập ở các bậc học phổ thông, từ mẫu giáo đến cấp ba, kéo dài trong suốt 12 năm.
Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh đều được trang bị những kiến thức cơ bản của các môn học thuộc hai lĩnh vực cơ bản, đó là: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh lại tự trang bị cho mình những kĩ năng, những hiểu biết riêng về cuộc sống, về tự nhiên, xã hội. Ta thấy rõ rằng là:
- Quá trình tích lũy về lượng - tri thức của mỗi học sinh là một quá trình dài, đòi hỏi nỗ lực không chỉ từ phía gia đình, nhà trường mà còn chính từ sự nỗ lực và khả năng của bản thân người học.
- Quy luật lượng chất thể hiện ở chỗ, mỗi học sinh dần tích lũy cho mình một khối lượng kiến thức nhất định qua từng bài học trên lớp cũng như trong việc giải bài tập ở nhà. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì học, trước hết là các kì thi học kì và cuối cấp là kì thi tốt nghiệp.
Với việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết sẽ giúp học sinh vượt qua các kì thi và chuyển sang một giai đoạn học mới.
=> Như vậy, ta có thể thấy: Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3 đã là một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm nút quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.
Câu 25: Xác định chất trong các câu sau
A. nước CHXHCN Việt Nam.
B. Việt Nam có dân số gần 90 triệu người.
C. Việt Nam có 63 tỉnh, thành.
D. Việt Nam có 54 dân tộc anh em.
Mọi sự biến đổi về chất đều bắt nguồn từ sự
A. biến đổi về lượng.
B. kế thừa về lượng.
C. cân bằng về lượng.
D. ổn định về lượng.
Câu 28: Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?
A. mọi sự biến đổi về chất đều bắt nguồn từ sự biến đổi về lượng.
B. lượng và chất không có quan hệ gì với nhau.
C. mọi biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất.
D. mọi biến đổi về lượng đều dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.
Câu 29: Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách
A. đột biến.
B. dần dần.
C. nhanh chóng.
D. ổn định.