Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
23 tháng 6 2017 lúc 17:27

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

PT trở thành \(x^2-2mt+m^2-1=0\left(1\right)\)

Để PT có 4 nghiệm thì PT phải có 2 nghiệm dương

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta`=1>0\\s=t_1+t_2=\dfrac{-b}{a}=2m>0\\p=t_1.t_2=\dfrac{c}{a}=m^2-1>0\end{matrix}\right.\)

Giải hệ PT trên ta được m>1.

Vậy m>1 thì PT có 4 nghiệm.

Có gì sai sót mong bạn thông cảm.

ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Hà Linh
30 tháng 6 2017 lúc 20:10

\(x^3+5x^2-6x=0\)

\(x^3-x^2+6x^2-6x=0\)

\(x^2\left(x-1\right)+6x\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)x\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2017 lúc 10:28

Lời giải:

Ta thấy \(x^2+xy+y^2=(x+\frac{y}{2})^2+\frac{3}{4}y^2\geq 0\) với mọi \(x,y\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow x+2y\geq 0\)

Có: \(5(x^2+xy+y^2)=7(x+2y)\Leftrightarrow 5(4x^2+4xy+4y^2)=28(x+2y)\)

\(\Leftrightarrow 5[(x+2y)^2+3x^2]=28(x+2y)\)

Nếu \(x\geq 2\) hoặc \(x\leq -2\) thì \(x^2\geq 4\)

Áp dụng BĐT Am-Gm kết hợp \(x+2y\geq 0\)

\((x+2y)^2+3x^2\geq 2\sqrt{(x+2y)^23x^2}=2(x+2y)\sqrt{3x^2}\)

\(x^2\geq 4\Rightarrow (x+2y)^2+3x^2\geq 2(x+2y)^2\sqrt{12}>6(x+2y)\)

\(\Leftrightarrow 5[(x+2y)^2+3x^2]>30(x+2y)>28(x+2y)\) (vô lý)

Do đó \(-2< x<2\Rightarrow x\in \left\{-1;0;1\right\}\)

Thử lần lượt các giá trị trên vào PT ban đầu thu được các bộ nghiệm thỏa mãn là \((x,y)=\left\{(-1,3),(0,0),(1,2)\right\}\)

Love Math
Xem chi tiết
TFBoys
7 tháng 8 2017 lúc 20:19

\(A=\dfrac{x^2-2x+2}{x^2+2x+2}\)

\(\Leftrightarrow Ax^2+2Ax+2A=x^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)x^2+\left(2A+2\right)x+\left(2A-2\right)=0\) (*)

Để (*) có nghiệm thì

\(\Delta'\ge0\Leftrightarrow\left(A+1\right)^2-2\left(A-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow-A^2+6A-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow3-2\sqrt{2}\le A\le3+2\sqrt{2}\)

Vậy GTNN của A là \(3-2\sqrt{2}\); GTLN của A là \(3+2\sqrt{2}\)

\(B=\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+1}\)

Làm tương tự câu a ta được \(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\le B\le\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

Love Math
7 tháng 8 2017 lúc 20:04

A=\(\dfrac{x^2-2x+2}{x^2+2x+2}\)

Dương Kim Chi
Xem chi tiết
Tuấn Phạm Minh
Xem chi tiết
Duy Anh
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Ánh Lê
7 tháng 2 2019 lúc 16:20

Ta có

\(\Delta_x=4\left(m-1\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m-3\right)\)

\(\Rightarrow\Delta_x=4m^2-8m+4-4\left(m^2-3m+m-3\right)\)

\(\Rightarrow\Delta_x=4m^2-8m+4-4m^2+8m+12\)

\(\Rightarrow\Delta_x=16>0\)

=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)

Theo Vi-ét, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+2}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m+1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài, ta có \(x_1=2x_2\)\(x_xx_2>0\)

Thay vào Hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=\dfrac{2m+2}{m+1}\left(2\right)\\\dfrac{m-3}{m+1}>0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (3), ta có

Trường hợp 1 :

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>-1\end{matrix}\right.\Rightarrow m>3\)

Trường hợp 2 :

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow m< -1\)

Từ (1), (2) ta có hệ sau

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=\dfrac{2m+2}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Đến đây chỉ cần dùng phương pháp thế là xong