Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duc Huynh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
Đào Vy
5 tháng 7 2018 lúc 12:36

Gọi số hạt proton, nơtron, electron là p,n,e (p=e)

Theo đề ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=35\%.40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

⇒Al(Z=13) CHe: 1s22s22p63s23p1

⇒Có 3 lớp electron và có 3 electron lớp ngoài cùng

Quang Hải
Xem chi tiết
Quang Hải
4 tháng 3 2021 lúc 20:27

chỉ vs ạ

 

Minh Nhân
4 tháng 3 2021 lúc 20:31

\(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=24a+56b=18.8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow a+b=0.45\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.25\)

\(\%Mg=\dfrac{0.2\cdot24}{18.8}\cdot100\%=25.53\%\)

\(\%Fe=100-25.53=77.47\%\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 3 2021 lúc 20:31

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=18,8\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+2b=0,9\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{18,8}\cdot100\%\approx25,53\%\\\%m_{Fe}=74,47\%\end{matrix}\right.\)

 

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:29

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot125\%}{1}=0,375\left(l\right)\\\overline{M}_R=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,33\end{matrix}\right.\) 

Vì \(24< 29,33< 40\) nên 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:34

Giả sử \(Z_A< Z_B\)

Theo bài ra, ta có: \(Z_A+Z_B=31\)

                            \(\Rightarrow Z_A+\left(Z_A+1\right)=31\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

A: [Ne]3s23p3

B: [Ne]3s23p4

A3-: [Ne]3s23p6

B2-: [Ne]3s23p6

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
11 tháng 9 2021 lúc 21:22

Lớp K

- số e tối đa của phân lớp s : 2

- số e tối đa của lớp : 2

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 1s2

Lớp L

- số e tối đa của phân lớp s : 2

  số e tối đa của phân lớp p : 6

- số e tối đa của lớp : 8

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 2s22p6

 Lớp M

- số e tối đa của phân lớp s : 2

  số e tối đa của phân lớp p : 6

  số e tối đa của phân lớp d : 10

- số e tối đa của lớp : 18

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 3s23p63d10

Ikino Yushinomi
13 tháng 9 2021 lúc 9:33

3. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\Z-N=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
A=Z+N=27
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
4. \(\overline{A}=\dfrac{63x_1+65x_2}{100}=63,54\)
\(\rightarrow63x_1+65x_2=6354\left(1\right)\)
\(x_1+x_2=100\left(2\right)\)
Từ (1), (2) \(\left\{{}\begin{matrix}63x_1+65x_2=6354\\x_1+x_2=100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=73\\x_2=27\end{matrix}\right.\)
Phần trăm số nguyên tử của : + \(\begin{matrix}63\\29\end{matrix}Cu\) là 73%
                                                +\(\begin{matrix}65\\29\end{matrix}Cu\) là 27%

 

Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 9:34

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13=z\\n=14\end{matrix}\right.\)

   ⇒ A = n+z = 14+13 = 27

KH: \(^{27}_{13}Al\)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 18:04

Giống: Ý a và b đều là các dãy có chứa các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố. Ý a và b đều có 1 đồng vị mà số P=N, ý a và b đều có 1 đồng vị mà số N>P.

Khác: Đây là dãy đồng vị của các nguyên tốc khác nhau. Ý a có 3 đồng vị, có đồng vị còn không có notron. Ý b có 2 đồng vị, tất cả các đồng vị đều có notron/

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 18:01

Em cần điền hỏ?

\(\overline{A}=\dfrac{A_1.x\left(\%\right)+A_2.y\%}{100}\left(x,y>0\right)\)

Với x,y là phần trăm của đồng vị nguyên tố đó.