Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Sae Ron
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 9 2016 lúc 20:08

Gọi p là số proton của nguyên tố X 
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6 
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8 
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14 
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50% 
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC

Kẹo dẻo
15 tháng 9 2016 lúc 20:11

Gọi a là số proton của nguyên tố X

Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3a = 18 suy ra a = 6

Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2a+n’ = 20

Suy ra n’ = 8 Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là: 12, 14

Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%

Atb = ﴾12.50 + 14.50﴿ / 100 = 13 đvC 

Dat_Nguyen
15 tháng 9 2016 lúc 20:11

1.Trong đồng vị X1:P1+E1+N1=18 
mà P=N=E 
=>P=N=E=18/3=6 
=>X1=6+6=12 
Trong đồng vị X2:P2+E2+N2=20 
P2=E2=6(vì cùng 1 nguyên tố) 
N2=20-12=8 
X2=6+8=14 
Trong ng.tử X:X1=X2=50% 
AX=(12*50+14*50)/100=13 đvC

Chúc em học tốt !!1
 

Phạm Vũ Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Vô Tâm
Xem chi tiết
online toán
3 tháng 10 2017 lúc 18:38

ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95

\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)

ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)

\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)

- từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)

giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)

vậy \(p=e=30\)\(n=35\)

Linh Ruby
Xem chi tiết
Linh Ruby
24 tháng 9 2016 lúc 16:03

mk dag can gap

 

Adorable Pucca
25 tháng 9 2016 lúc 14:44

 

2ZM + 40=( 212+ 68)/4

<=> ZM=15

=>P -> M là P2O5

 

Linh Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
28 tháng 9 2016 lúc 20:21

P2O5

 

sakura
14 tháng 11 2016 lúc 20:00

a,cau nay hoi vuot tam cua mink

Vũ Đức Toàn
27 tháng 9 2016 lúc 15:06

A

Nguyễn Bá Sơn
27 tháng 9 2016 lúc 21:14

B

Nguyễn Quốc Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:04

A

 

Ánh Tuyết Dương
Xem chi tiết
Thanh Vy
5 tháng 10 2016 lúc 19:22

Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:

nx + ny + px +py = 7+8

<=> (nx + px) + (ny + py) = 15

<=> Ax + Ay = 15 (1)

Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:

       Ay = 14Ax

<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:

Ax = 1; Ay = 14

=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7

=> X là H; Y là N

H (Z=1): 1s1

N (Z=7): 1s22s23s3

 

Thoa Đặng
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 7 2017 lúc 23:38

r = 1,44 A0 = 1,44. 10-8 cm.

Ta có V = 4/3 . 3,14. r3 = 1,25. 10-23 cm3

=> m nguyên tử = 1,25. 10-23 x 19,36 = 2,42. 10-22g

=> KLNT = 2,42.10-22 . 74% : 1,6605. 10-24 = 108 đvC