Cho hh X gồm O2 và O3. Sau một thời gian O3 phân hủy hết thu được khí duy nhất có thể tích tăng 5%. Tính tỉ khối của X với H2
Cho hh X gồm O2 và O3. Sau một thời gian O3 phân hủy hết thu được khí duy nhất có thể tích tăng 5%. Tính tỉ khối của X với H2
\(Coi\ n_X = 1(mol) \Rightarrow n_{tăng} = 1.5\% =0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{sau\ pư} = 1,05(mol)\\ Gọi\ n_{O_3} = a(mol)\\ 2O_3 \xrightarrow{} 3O_2 n_X = n_{O_2} + a = 1(mol)\\ n_{sau\ pư} = 1,5a + n_{O_2} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow 1,5a - a = 1,05 - 1 \Rightarrow a = 0,1 \Rightarrow n_{O_2} = 1 - 0,1 = 0,9(mol)\\ M_X = \dfrac{0,1.48 + 0,9.32}{1} = 33,6(g/mol)\\ d_{X/H_2} = \dfrac{33,6}{2} = 16,8\)
O2: a mol
O3 : b mol
O3 ---------> 3/2 O2
b -> 1,5b
X: a+b
Y: a+1, 5b
Ta có: a+b/a+1,5b = 100/105
=> a = 9 b
Mx = (9b ×32 +b ×48) /( 9b+b) = 336b/10b = 33,6
dx/H2 = 33,6/2 = 16,8
\(Coi\ n_Y = 1(mol)\\ Gọi : n_{H_2} = a(mol) ; n_{H_2S} = b(mol)\\ n_Y =a +b = 1(mol)\\ m_Y = 2a + 34b = 9.2.1 = 18(gam)\\ \Rightarrow a = b = 0,5(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ \text{Theo PTHH : }\\ n_{Fe} = n_{H_2} = 0,5(mol)\\ n_{FeS} = n_{H_2S} = 0,5(mol)\\ \%m_{Fe} = \dfrac{0,5.56}{0,5.56 + 0,5.88}.100\% =38,89\%\)
Chọn đáp án C
Đốt cháy 10,1gam hỗn hợp X(Mg và Zn) trong bình chứa O2 sau một thời gian thu được 12,5gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư H2SO4 loãng thu được dung dịch z và 2,24 lít khí H2. Tính phần trăm khối lượng Zn trong X?
Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Zn
nH2 = 0,1 mol
*TH1: Zn dư
24x +65y = 10,1 / 40x + 81y= 12,5 -6, 5
=> x, y âm (loại)
*TH2: Zn dư
24x + 65y = 10,1 / 40x + 6,5= 12,5
=> x = 0,15 mol, y = 0,1 mol (nhận)
* TH Mg và Zn cùng dư , Mg đuổi ZnO trong Y. Rắn Y lúc này còn MgO , Zn -> quay lại TH2
%Zn= 0,1×65×100/ 10,1 = 64,36 %
Bằng phản ứng hóa học nhận biết các chất khí riêng biệt : oxi,ozon, sunfuro, hidrosunfua
Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dd KI thêm ít hồ tinh bột :
- Hóa xanh : O3
O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2
Cho các khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 :
- Kết tủa trắng : SO2
Ca(OH)2 + SO2 => CaSO3 + H2O
Hai khí còn lại lội qua bình đựng AgNO3 dư :
- Kết tủa đen : H2S
- Không HT : O2
2AgNO3 + H2S => Ag2S + 2HNO3
Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:
– Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.
– Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.
– Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).
Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:
– Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.
– Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.
– Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).
Hh O3 và O2 có tỉ khối so với H2 là 22.Thành phần % theo thể tích của oxi trong hh đầu tạo khí? Mình cần gấp ạ!!
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_3}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì: dhh/H2 = 22
\(\Rightarrow\dfrac{48x+32y}{x+y}=22.2\)
\(\Rightarrow x=3y\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %n cũng là %V
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_3}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=75\%\\\%V_{O_2}=25\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Coi n hỗn hợp = 1(mol)
Gọi n O3 = a(mol) ; n O2 = b(mol)
Ta có :
a + b = 1
48a + 32b = 22.2 = 44
=> a = 0,75 ;b =0,25
Suy ra:
%V O3 = 0,75/1 .100% = 75%
%V O2 = 100% -75% = 25%
Gọi n hỗn hợp = $1(mol)$
=> $n O3 = a(mol) ; n O2 = b(mol)$
Ta có: $a + b = 1$
=> $48a + 32b = 22.2 = 44$
=> $a = 0,75 ; b =0,25$
<=> $%V O3 = 0,75/1 .100% = 75%$
Vậy $%V O2 = 100% -75% = 25%$
Nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol KMnO4 toàn bộ khí oxi thu được cho tác dụng hết với 11,7g kim loại M, được chất rắn X. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). M là kim loại gì ?
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{KMnO_4}1=\dfrac{1}{2}\cdot0.1=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\dfrac{0.08\cdot2}{n}=\dfrac{0.16}{n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(pư\right)}=\dfrac{0.05\cdot4}{n}=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)
\(m_M=\left(\dfrac{0.16}{n}+\dfrac{0.2}{n}\right)\cdot M=11.7\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow0.36M=11.7n\)
\(\Leftrightarrow M=32.5n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=65\)
\(M:Zn\)
\(\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của M là n
Bảo toàn e: \(\Rightarrow n_M=0,2+0,16=\dfrac{0,36}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,7n}{0,36}=32,5n\)
Biện luận:
\(n=2\rightarrow M=65\left(Zn\right)\)
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4, C2H4O2 cần bao nhiêu mol X
Đặt a,b lần lượt là số mol của O2, O3 trong hh
\(M_{hh}=20.2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{hh}=\dfrac{32a+48b}{a+b}=40\\ \Leftrightarrow40a+40b=32a+48b\\ \Leftrightarrow8a=8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)
=> tỉ lệ số mol trong hh trên giữa O2 và O3 là 1:1
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ C_2H_4O_2+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=2.\left(n_{CH_4}+n_{C_2H_4O_2}\right)=2.\left(1+1\right)=4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=n_{O_2}.2=4.2=8\left(mol\right)\)
Cho 8,9g hỗn hợp gồm Zn ,Mg đốt cháy vừa đủ với 2,24 lít O2 ở đktc. a, viết phương trình phản ứng b, tính khối lượng mỗi kim loại
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\)
\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)
x 1/2x ( mol )
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
y 1/2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=8,9\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5g\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)