Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh
Xem chi tiết
Hàn Vũ
28 tháng 3 2017 lúc 15:45

Đó là Nguyễn Trãi

-nhà chính trại

-nhà thơ văn,nhà tư tưởng

-lag anh hùng dân tộc,là danh nhân văn hóa thế giới

-nội dung thơ văn: thể hiện tình nhân đạo,nhân nghĩa,yêu nước

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 3 2017 lúc 18:26

* Tổ chức bộ máy nhà nước

- Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.

- Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.

- Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.

- Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.

- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..

*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.

- Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ".

Nguyễn Thị Lệ Diễm
26 tháng 3 2017 lúc 14:38

có thể nào ngắn hơn ko

Thánh Trở Lại
10 tháng 4 2017 lúc 15:27

* Tổ chức bộ máy nhà nước

- Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.

- Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.

- Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.

- Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.

- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..

*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.

- Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ".

happyfamilycute
Xem chi tiết
Hàn Vũ
28 tháng 3 2017 lúc 15:38

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) nổ ra ở Sơn Tây ,mở đầu phong trào nông dân đàng ngoài

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu( 1741-1751) với khẩu hiệu "lấy cuat nhà giầu chia cho người nghèo" nên được dân nghèo khắp nới ủng hộ.Khu vực hoạt động của cuộc khởi nghĩatừ Đồ Sơn (Hải Phòng),di chuyển lên Kinh Bắc ,uy hiếp thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa,Nghệ An

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769) được đông đảo nhân dân vùng Sơn Nam tham gia>Về sau cuộc khởi nghĩa được phát triển lên Tây Bắc ,dược đồng bào các dân tộc ở đây hết lòng ủng hộ

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751),ở Vĩnh Phúc,sau phát triển ra Sơn Tây,Tuyên Quang

Khởi nghĩa Lê Duy Mật(1738-1770) chủ yếu ở vùng Thanh Hóa và Nghệ An

HỌC TỐT

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
2 tháng 4 2017 lúc 17:13

Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ. BÌNH LUẬN
Nguyễn Thị Lệ Diễm
6 tháng 4 2017 lúc 8:22

lộn r bn ơi mik hỏi cái khác mà

nguyen tran chieu
6 tháng 4 2018 lúc 19:13

hi

Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
8 tháng 4 2017 lúc 12:11

Văn học dân gian phát triển phong phú, nhiều thể lọai, phản ảnh cuộc sống tâm tư, nguyện vọng , đặc biệt văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao:

+ Truyện Kiều của Nguyễn Du - phản ảnh bất công và tội ác của xã hội phong kiến .

+Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm của bà Đòan thị Điểm : bênh vực phụ nữ, đề cao nhân phẩm và vẻ đẹp của người phụ nữ.

+ Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều .

+ Thơ của Bà Huyện Thanh Quan : ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà .
+Thơ Hồ Xuân Hương châm biếm , đả kích sâu cay, chĩa mũi nhọn vào thói hư tật xấu của xã hội đương thời , bênh vực quyền sống của người phụ nữ,

+ Thơ của Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, truyện Nôm khuyết danh .


Trần Khánh Linh
13 tháng 4 2017 lúc 19:44

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở Việt Nam càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất củaNguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.

Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Nguyên Mộng Mơ
17 tháng 5 2017 lúc 18:35

một số tác phẩm nổi tiếng :chinh phụ ngâm khúc,cung oán ngâm khúc

1 số nhà thơ nổi tiếng như hồ xuân hương, bà huyện thanh quan,đoàn thị diễm

Làm Bài Tốt Nha Bạnbanheoeoyeuhihi

NẾU ĐÚNG NHỚ TICK CHO MK NHÉ

Tiểu Thư Họ Anime
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Anime
12 tháng 4 2017 lúc 19:45

CÁC BẠN ƠI CÁI CHỔ CÂU 3 ĐÓ LÀ :

1.__________/ a)_____________

2.__________/ b)_____________

3.__________/ c)_____________

4.__________/ d)_____________

5.__________/ e)_____________

là ví dụ các bạn nối 1 với a) ; hoặc 2 với b),.....

haha

Lê Thị Hà Trang
26 tháng 4 2017 lúc 14:35

Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại vì:

Các cuộc khởi nghĩa xảy ra trong khoảng thời gian gần nhau, nhưng còn nhỏ. Chưa hợp tác với nhau nên dễ dàng bị dập tắt.

Mình giải thích theo ý hiểu nên còn hơi lủng củng, bạn phát triển thêm nhé!

le tran nhat linh
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
14 tháng 4 2017 lúc 21:34

Đây ạ Câu hỏi của Phạm Thị Bích Thảo - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Đặng Quế Lâm
23 tháng 4 2017 lúc 17:39

vì các cuộc khởi nghĩa tuy nổ ra rộng khắp, song rất phân tán, nên không đạt kết quả mong muốn. Triều đình nhà Nguyễn đã đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa

Trần Tâm
1 tháng 5 2018 lúc 17:00

bởi các cuộc khởi nghĩa chỉ xảy ra rải rác không liên kết kết hợp để tạo nên một lức lượng hùng hậu nen nên dễ bị nhà nguyễn đàn áp

Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
16 tháng 4 2017 lúc 17:30

1. Một số tác phẩm và tác giả văn học tiêu biểu ở cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX là:

-Văn bản bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quan,...

2. Những hiểu biết về nghệ thuật dân gian:

-Phát triển phong phú và đa dạng

+ Văn nghệ dân gian: tuồng, chèo, làn điệu quan họ,...

+ Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước: tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, tranh đông hồ Bắc Ninh

+Kiến trúc nghệ thuật độc đáo đặc sấc, tôn vinh, cao quý vô cùng tinh tế.

+ Xuất hiện thêm nhiều nghệ thuật tạc tượng tài hoa.

3. Một số thành tựu về khoa học kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX:

* Về khoa học :

-Nhiều nhà bác học và những tác giả tiêu biểu như: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú , Trịnh Hoài Đức, Lê Hữu Trác,... cùng với các tác phẩm nổi tiếng: Đại Việt thông sử, Phủ Biên Tạp Lục, Đại Việt Sử kí tiền biên, Hải thượng y tông tâm lĩnh,...

* Về kĩ thuật:

-Từ thế kỉ XVIII,một số kĩ thuật ở phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta.

-Thợ thủ công nước ta đã chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Qui Hen Nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 17:04

Chi ơi, Châu đây

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
16 tháng 4 2017 lúc 20:11

Một số thành tựu văn học nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX:

a) Sử học :

-Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên.

-Sử quán triều Nguyễn có đại nam thực lục, đại nam liệt truyện

-Một số nhà sử học :

+ Lê Quý Đôn ( nhà bác học lớn nhất thế kỉ): Đại Việt thông sử, phủ biên tạp lục,...

+ Phan Huy Chú: Bộ lịch triều hiến chương loại chí,..

b) Địa Lí:

-Có thêm các công trình như:

+ Gia Định thành thông chí của Hoài Đức.

+ Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định

c) Y học:

-Ngày càng phát triển, nhất là bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) của Lê Hữu Trác , ông còn được mệnh danh là ông tổ nghề y và có biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông.

Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 15:39

Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Manh Nguyen
Xem chi tiết
le tran nhat linh
23 tháng 4 2017 lúc 18:19

Những thành tựu về kĩ thuật

Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước Việt Nam. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (ngưới Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".

Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước Việt Nam bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.