Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
3 tháng 2 2017 lúc 20:28

giai đoạn 1: là cuộc chiến tranh phi nghĩa

giai đoạn 2: là cuộc chiến tranh chính nghĩa

BW_P&A
9 tháng 1 2017 lúc 22:23

- Giai đoạn đầu : Cuộc chiến tranh nhờ sự lợi dụng của các nước Anh , Pháp , Mĩ nhượng bộ để mà chuẩn bị cho cuộc xâm chiếm toàn bộ thế giới của phe phát xít
- Giai đoạn sau ; Đây là cuốc chiến tranh xâm lược đế quốc phi nghĩa

Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trần Văn Thái
10 tháng 1 2017 lúc 20:32

Tại vì Giai đoạn đầu Phe Phát-xít chủ động tấn công Nga

Vậy nên giai đoạn 2 Nước Nga phản công Lại nên giai đoạn 2 là chiến tranh chính nghĩa

Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 19:06

+ Giai đoạn 2(Liên Xô tham chiến) : Đức xâm lược Liên Xô trên toàn lãnh thổ. Quân Liên Xô tham chiến, giải phóng đất nước mình rồi giải phóng cho rất nhiều nước châu Âu, tiêu diệt phát xít tại sào huyệt của chúng(Đức, Ý) và tiêu diệt phần lớn chủ lực phát xít(quân nhật-đạo quân Quan Đông thì phải) -> cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm giành độc lập dân tộc, giải phóng cho những nước bị xâm lược, lật đổ chế độ phát xít diệt chủng

Thùy Nhung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
19 tháng 1 2020 lúc 18:52

*Vai trò của nước Mỹ và nước Anh:

- 7/1940, Anh đánh bại Đức trong chiến dịch "Sư tử biển"

- Chủ trương thỏa hiệp và sự thù ghét chủ nghĩa cộng sản của 2 nước Anh, Mỹ đã tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít phát triển, đồng thời đẩy Liên Xô vào thế cô lập, phải kí hòa ước với Đức

⇒ Chính sách của Anh, Mỹ đã gián tiếp gây ra chiến tranh thế giới II

⇒ Tạo điều kiện cho phát xít gây chiến tranh xâm lược, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô

Từ 5/7 đến 23/8/1943, bẻ gẫy cuộc phản công của Đức ở vòng cung Cuốc-xcơ -> 6/1944, đã giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô

- Anh, Mĩ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

- Anh chủ trương thỏa hiệp, nhường đất cho Đức

- Mỹ thực hiện "Đạo luật trung lập" (8/1935)

- Chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

- Bị cô lập, Liên Xô buộc phải kí "Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau" (23/8/1939)

*Vai trò của Liên Xô:

- 12/1941, đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ đô Moscow ⇒ kế hoạch "Chiến tranh chớp nhoáng" của Đức phá sản.

- Trong suốt cuộc chiến tranh, cả 3 nước đã có đóng góp rất lớn trong việc tiêu diệt phe Trục.

- Tuy nhiên, nếu không có thái độ kiên quyết của Liên Xô thì Anh, Mỹ đã không cùng hợp tác để chống lại quân phát xít

- Liên Xô là nước có vai trò quan trọng nhất dẫn đến chiến thắng của phe Đông Minh

- Mỹ, Anh tham gia cuộc chiến với tư cách là chiến tranh đế quốc, còn với Liên Xô là chiến tranh chống đế quốc xâm lược

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
3 tháng 2 2017 lúc 20:23

Nguyên nhân khiến Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của chiến tranh thế giới lần 2: Khi mâu thuẫn giữa 2 thế lực : phe Đồng Minh gồm các nước theo TBCN như Anh ,Mỹ...liên minh với Liên Xô chống lại thế lực CN Phát xít như Đức , Nhật đã lên tới "đỉnh điểm" rồi thì chỉ còn cách "giải quyết "bằng chiến tranh.

tik mk nhá vui

Tiên Nữ
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
3 tháng 2 2017 lúc 20:22

Nguyên nhân khiến Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của chiến tranh thế giới lần 2 : Khi mâu thuẫn giữa 2 thế lực : phe Đồng Minh gồm các nước theo TBCN như Anh ,Mỹ...liên minh với Liên Xô chống lại thế lực CN Phát xít như Đức , Nhật đã lên tới "đỉnh điểm" rồi thì chỉ còn cách "giải quyết "bằng chiến tranh.

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
13 tháng 2 2017 lúc 15:51

Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.

- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

Khác nhau

- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).

- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.

- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.

- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.

=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

ngonhuminh
1 tháng 3 2017 lúc 8:48

Cái giống nhau mang tính chất đặc thù nhất:

-Đều bắt nguồn từ Đức và thất bại bởi đức.

-Mỹ luôn là người nhảy vào cuối cùng để giải quyết cuộc chiến: "Nếu mỹ không tham gia cuộc chiến chưa biết đi về đâu-Nó là sự thật không thể phủ nhận"

ngô thanh vân
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 5 2017 lúc 8:10

Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra ngày 1-9-1939 khi phát xít Đức tấn công Ba Lan. Sau khi chiếm hầu hết châu Âu, rạng sáng ngày 22-6-l941 phát xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô. Cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô bắt đầu. Theo kế hoạch “Bacbarôt”, phát xít Đức hy vọng nhanh chóng đánh chiếm Liên Xô và “bắt thế giới đầu hàng”.

Ý thức được điều đó, Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân, Hồng quân Liên Xô sẵn sàng đương đầu với chủ nghĩa phát xít, không những vì nghĩa vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc mà còn vì sự sống còn của toàn nhân loại. Sự thật lịch sử đã chứng minh: quân đội và nhân dân Liên Xô là người đóng vai trò quyết định trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Nhók Bướq Bỉnh
26 tháng 5 2017 lúc 22:35

thế chiến hứ 2 nổ ra khi mà các nươc lớn đang và đã lần lượt vào tay quốc xã thế giớ gần như ko có thế đối chọc với đức trong lúc đó nước mỹ nổi lên như là 1 tân siêu cường nhưng phần mới là nước phất lên trong kinh tế nên cũng chưa thể có thể làm thế đối trọi với đức bởi vậy để dối phó mỹ buộc phải liên kết với các nước khác làm đồng minh nếu cuộc chiến sảy ra nhưng lúc đó xét về toàn cục 2 bên quốc xã như nổi trội hơn về mọi mặt.bởi vậy mà 1 thế thứ 3 đã nổi lên là liên xô với những cải cách trong kinh tế-cả chính trị lẫn kinh tế-đã tạo cho phe đồng minh cũng như thế giới lúc đó một diểm tựa san lửa và quyết định đánh đức mới đc phe đồng minh đưa ra và đồng ý trên bàn họp.
chính bởi sự tham chiến của người nga cùng lời hứa chia quân ứng cứu kúc đó thì cục diện chiến tranh sau này mới đi về phía có lợi cho quân đồng minh.bởi tỉnh chất này,mà sự tham chiếm của liên xô như là con át bài quan trọng nhất cho toàn cục diện chiến sự bùng lên lúc đó
nếu như nga ko tham chiến với phe đồng minh mà lại bắt tay với đức thì giễn biến sẽ ngược lại hoàn toàn,và hoản toàn bất lợi cho người đồng minh-hơn nữa trước đó phe đồng minh cũng chưa có ý định tham chiến và có dự định ở giũa chờ cục diện vãn hồi và làm vậy thì cũng ko có lợi trong khi liên xô với số người và số quân sau cuộc cải cách và cuộc chiến nôi bộ nga hoàng lúc đó nổi lên là một nước mạnh về người và của cũng như kĩ thuật chiến tranh
bởi tất cả những lý do như trên ta hoàn toàn có thể khẳng định liên xô như là một phần của chiếc kiềng ba chân lúc tiền cuộc chiến
sự tham gia của người nga với người và của hi sinh cho cuộc chiến,với con số biết nói vô cùng lớn đó-cùng tính chất khốc liệt lại bao chùm toàn thế giới mà ta hoàn toàn khẳng định liên xô như là hướng chính yếu cho cuộc đại chiến thứ 2 và sự góp mặt của đất nước lớn nhất này hoàn toàn có thể làm cuộc chiến thay đổi không theo quĩ đạo và theo ý mình một cách đơn lẻ.

Kito Kid 5
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
21 tháng 6 2017 lúc 20:44

- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì :

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mẫu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh ở các nước đế quốc. Đồng thời cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc \(\rightarrow\) hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản.

- Kết cục:

+ Toàn nhân loại phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.

+ Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

P/s: Mình chỉ nói ý chính thôi, còn dẫn chứng thì bạn xem trong sách kết hợp vào để thuyết phục hơn a~

Bình Trần Thị
21 tháng 6 2017 lúc 20:42

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Bình Trần Thị
21 tháng 6 2017 lúc 20:43

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.

Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
20 tháng 11 2017 lúc 18:02

Chế độ phát xít Đức ở Châu Âu đã lớn mạnh đến mức mà tất cả các thế lực tại Châu Âu đều kinh sợ Hít - le --> Có sức ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ Châu Âu

viet huy trinh
18 tháng 1 2019 lúc 12:06

Hit-le chiem tiep khac (3-1939) Nhung thay van chua du suc de tan cong Lien Xo .Nen Hit-le quyet dinh tan cong cac nuoc chau au truoc

Thanh Thúy Trần
Xem chi tiết