Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF
Giúp mình giải nhanh với cho tam giác ABC xác định ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ BC . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ BG
Bài 1: Cho hình vuông ABCD tâm I. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, DC.Tìm phép tịnh tiến biến \(\Delta AMI\) thành \(\Delta MDN\).
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Trình bày các phép tình tiến biến đường thẳng AB thành đường thẳng CD và biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC.
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\Delta ABC\) biết A(2;4), B(5;1), C(-1;-2). Phép tình tiến theo véctơ \(\overrightarrow{BC}\) biến \(\Delta ABC\) thành \(\Delta A'B'C'\) tương ứng các điểm. Tìm tọa độ trọng tâm G' của \(\Delta A'B'C'\).
Trong mặt phẳng Oxy, cho elip \((E): \frac{x^2}{9}+\frac{y^2}{4}=1\). Tìm phương trình của (E') là ảnh của (E) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow{v}\) trong các trường hợp sau
a) \(\overrightarrow{v}=(4;-3)\)
b) \(\overrightarrow{v}=(2;1)\)
c) \(\overrightarrow{v}=(-2;1)\)
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-1-t\end{matrix}\right.\) và đường thẳng \(\Delta': x+2y-1=0\).Tìm tọa độ véctơ \(\overrightarrow{v}=(1;a)\) biết \(T_\overrightarrow{v}(\Delta)=\Delta'\)
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng \(d:2x-3y+3=0\)và \(d_1:2x-3y-5=0\).Tìm tọa độ \(\overrightarrow{w}=(a;b)\) có phương vuông góc với đường thẳng \(d \) để \(d_1\) là ảnh của \(d \) qua tịnh tiến \(T_\overrightarrow{w}\).Khi đó \(a+b\) bằng bao nhiêu.
1.
Lấy \(M\left(1;-1\right)\) là 1 điểm thuộc \(\Delta\)
Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in\Delta'\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=1+1=2\\y'=-1+a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow M'\left(2;-1+a\right)\)
Do M' thuộc \(\Delta'\) nên:
\(2+2\left(-1+a\right)-1=0\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{v}=\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\)
2. Xem lại đề bài, chỉ có \(d_1;d_2\) và không thấy d đâu hết
Giúp e vs ạ
cho đường tròn tâm O, điểm A cố định trên đường tròn và một điểm B di chuyển trên đường tròn. các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại C. gọi K là giao điểm của AB và OC.
a) tìm tập hợp các điểm K.
b) tìm tập hợp các trực tâm H của tam giác ABC.
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AC=BC\)
Mặt khác \(OA=OB=R\)
\(\Rightarrow OC\) là trung trực AB hay \(OC\perp AB\)
\(\Rightarrow\Delta AOK\) vuông tại K
\(\Rightarrow\) Tập hợp K là đường tròn (C) đường kính AO cố định
b.
Do H là trực tâm \(\Rightarrow BH\perp AD\Rightarrow BH||AO\) (cùng vuông góc AD)
\(\Rightarrow\widehat{OAK}=\widehat{KBH}\) (so le trong)
Mà \(AK=BK\) (OC là trung trực AB)
\(\Rightarrow\Delta_VOAK=\Delta_VKBH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow OK=KH\) hay K là trung điểm OH
\(\Rightarrow\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OK}\Rightarrow H\) là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp H là đường tròn ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\) (với (C) là đường tròn đã xác định ở câu a)