Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lisa Jeanny
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
24 tháng 11 2017 lúc 20:21

Vì ở đây ko muốn phát xít hóa đất nước,mong muốn hòa bình chứ ko muốn chiên tranh phá hoại đất nước.Nên các nước này chọn con đường cải cách vừa thoát khỏi khủng hoảng vừa chống phát xít hóa đất nước

Nguyễn Nhật Hạ
Xem chi tiết
 thảo
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
4 tháng 1 2018 lúc 8:15

Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt.
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.

Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) được thể hiện rõ trên các mặt sau đây:

Kinh tế: Tàn phát tất cả các ngành kinh tế , kéo lùi sức sản xuất… Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nước ( Đức, I –ta –li –a và Nhật Bản). Quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Janny Janny
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
8 tháng 12 2017 lúc 18:55

Kết quả :
Chế độ quân chủ bị lật đổ. Theo gương cách mạng Nga, các xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở nhiều nơi.
Cách mạng tháng 11 - 1918 dẫn đến việc thiết lập chế độ cộng hòa tư sản ở Đức. Tháng 12 - 1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng.
Hạn chế :
Nhưng cuối cùng, mọi thành quả cách mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản.

Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
30 tháng 11 2017 lúc 21:20

- đảng cộng sản Đức thành lập :1918

-đảng cộng sản hung-ga-ri : 1918

- đảng cộng sản Pháp : 1920

- đảng cộng sản Anh : 1920

- đảng cộng sản I-ta-li-a : 1946

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 1 2019 lúc 15:20

2)TÁc động đến VN:
-Vì nước Pháp cũng chịu sự ảnh hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng=> trút gánh nặng lên nhân dân VN
-Chúng tập trung khai thác các nc thuộc địa để bù đắp cho sự thieus hụt cho kinh tế chính quốc.
=> Kinh tế Vn suy thoái nên đã gây ra nạn đói trầm trọng cho nhân dân=> Mâu thuẫn ngày càng tăng dẫn đến các phong trào đáu tranh chống Phap quyets liệt của mọi tầng lớp

Kieu Diem
25 tháng 1 2019 lúc 20:06

Câu 1

Có 2 con đừong khác nhau mà các nước tư bản đã lựa chọn để thoát khỏi khủng hoảng đó bạn.
Thứ nhất: Những nước như Anh, Pháp, Mỹ, do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống V_O nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ, vẫn duy trì nền cộng hoà tư sản, có những biện pháp để đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội....(Điển hình là Mỹ với chính sách mới của Rudơven)
Thứ 2: Những nước như Đức, Ý, Nhật, do ít thị trường, thuộc địa, ko có nhiều vốn trong tay...nên đã phát xít hoá chính quyền để bên trong thì đàn áp phong trào cách mạng, bên ngoài thì chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

Câu 2

- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề :
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp ; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

Nguyễn Quang Duy
8 tháng 12 2017 lúc 18:45

Có 2 con đừong khác nhau mà các nước tư bản đã lựa chọn để thoát khỏi
Thứ nhất: Những nước như Anh, Pháp, Mỹ, do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống V_O nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ, vẫn duy trì nền cộng hoà tư sản, có những biện pháp để đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội....(Điển hình là Mỹ với chính sách mới của Rudơven)
Thứ 2: nước Nhật do ít thị trường, thuộc địa, ko có nhiều vốn trong tay...nên đã phát xít hoá chính quyền để bên trong thì đàn áp phong trào cách mạng, bên ngoài thì chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.