Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quân Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
12 tháng 11 2017 lúc 15:19

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi. Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của nước Đức

halinhvy
13 tháng 12 2018 lúc 13:05

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi. Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của nước Đức

Đỗ Thị Linh Trang
Xem chi tiết
Duyên Kuti
7 tháng 11 2017 lúc 5:56

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi. Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của nước Đức

Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 19:56

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi. Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của nước Đức.

Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Dương Tú Anh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
5 tháng 12 2017 lúc 18:39

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với các nước tư bản:

* Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

* Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % (riêng Mĩ giảm 46%), Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị phá sản.

* Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa (riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.)

* Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá (riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã bị phá sản), người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạng tiêu điều và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng: • Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp,...

Trần mạnh hoàng
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 10 2018 lúc 19:53

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:

- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.

- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.


Phúc Lê
29 tháng 10 2018 lúc 19:54

hình đâu ?? :D ??

Nhi Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
26 tháng 11 2017 lúc 18:53

Hít-le ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

Bùi Quỳnh Chii
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Chii
Xem chi tiết
kaio Nguyễn
17 tháng 11 2017 lúc 19:34

-Các nước như Anh,Pháp...:là các nước tư bản già nên có nhiều thuộc địa. Họ chỉ cần tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.

-Một số nước khác như Đức,Ý,Nhật....:là các nước tư bản trẻ nên có ít thuộc địa hơn, lại là các nước thua trận trong chiến tranh nên đã tiến hành phát xít hóa bộ máy chính trị.

Nguyễn Quang Duy
26 tháng 11 2017 lúc 18:44

- Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội (Anh, Pháp, ...)

- Phát xít hóa đất nước, gây chiến tranh (Đức, Italia, Nhật)

Lâm Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
26 tháng 11 2017 lúc 18:42

Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

Diễn biến: Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả khủng khiếp ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB. Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng

Nguyễn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
24 tháng 11 2017 lúc 20:18

+ Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Đức chịu hậu quả nặng nề cửa chiến tranh hơn cả khủng hoảng và mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc.
+ Tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917.