Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê thu thảo
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
14 tháng 3 2018 lúc 21:57

1.\(\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4}+1\right)..\left(\dfrac{1}{999}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{3}\right)\cdot...\left(\dfrac{1}{999}+\dfrac{999}{999}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{1000}{999}\)\(=\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot1000}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot999}\)

\(=\dfrac{1000}{2}=500\).

2.

\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{1000}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}\right)...\left(\dfrac{1}{1000}-\dfrac{1000}{1000}\right)\)

Thôi mai mk làm tiếp nha

Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Do Cao
24 tháng 3 2018 lúc 5:57

Tra lời:

Ta có:

1/101➢1/300+1/102➢1/300+1/103➢1/300+1/104➢1/300+.....+1/299➢1/300

=1/101+1/102+1/103+...1/299➢199/300

=1/101+1/102+1/103+...1/299+1/300➢199/300+1/300

=200/300=2/3.

Note: ➢ là dau lớn do nhe. Nho tick cho minh nha😊😉

Đặng Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 20:55

a: \(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-8+15}{18}:17\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{18}\cdot\dfrac{1}{17}\)

\(=\dfrac{619}{918}\)

b: \(=\left(3-7+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(4-\dfrac{31}{6}+\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=\dfrac{-15}{4}\cdot\dfrac{13}{12}=\dfrac{-195}{48}=\dfrac{-65}{16}\)

c: \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}-\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{6}{5}-1=\dfrac{1}{5}\)

d: \(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{4}:\left(\dfrac{21}{16}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{-3}{16}=\dfrac{-5}{3}\)

Le Tran Bach Kha
Xem chi tiết
Nguyễn T H Trang SLH
19 tháng 3 2018 lúc 15:49

Thay b vào, ta có:\(B=\dfrac{3}{4}.\dfrac{6}{19}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{6}{19}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{6}{19}=\dfrac{1}{2}\)

Thay c vào, ta có:\(C=\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{5}{6}-\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{19}{12}=0\)

Hằng Kòy
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
25 tháng 3 2018 lúc 14:11

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\\ =\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\\ =\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{50}{100}-\frac{1}{100}\\ =\frac{49}{100}\)

Bảo Trần
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
25 tháng 3 2018 lúc 15:11

A)17/5.-31/125.1/2.10/17.-1/2 mũ 3

=(17/5.10/17).(1/2.-1/6).-31/125

=2.(-1/12).(-31/125)

=-1/6.(-31/125)

=31/125

B)(11/4.-5/9.4/9.11/4).8/33

=(11/4.(-5/9.4/9)).8/33

=(11/4.(-1)).8/33

=(-11/4).8/33

=-2/3

C)(135/21 +45/123 - 55/434).(-5/12 + 1/4 + 1/6

=(135/21 +45/123 - 55/434).(5/12+3/12+2/12)

=(135/21 +45/123 - 55/434).0

= 0

D) 132/111. (1 /2 + 1/3 + 7/6)

=12.(3/6+2/6+7/6)

= 12.7/3

= 28

E)1/5.1/6 + 1/6.1/7 + 1/7.1/8 + 1/8 . 1/9 + 1/9.9/10

=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+(1/9.9/10)

=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/10

=1/5-1/10

= 1/10

Mình ko biết làm câu F thông cảm nhé

Sai thì bình luận cho mình biết với nhé

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
28 tháng 3 2018 lúc 21:16

Bài này áp dụng quy tắc chuyển vế là ra

\(\left(42-98\right)-42-12\)

\(=\left(42-42\right)-\left(98+12\right)\)

\(=0-110\)

\(=-110\)

Võ Thiết Hải Đăng
29 tháng 3 2018 lúc 9:04

(42-98)-42-12

= (42-42)-98+12

=0-110

= -110

Chúc bạn học giỏihihi !!!!

Hải Đăng
8 tháng 5 2018 lúc 20:15

(42-98)-42-12

= (42-42)-98+12

=0-110

= -110

Chúc bn hc tốt ok

Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Kiều Thi
31 tháng 3 2018 lúc 21:00

Gọi thời gian đi là: a (a > 0)
Thời gian về là: b (b > 0)
a + b = 3,5 (h) ⇒ a = 3,5 - b
Do độ dài quãng đường BC không đổi nên ta được:
30a = 40b
Hay 30(3,5 - b) = 40b
⇒ 105 - 30b = 40b
⇒ 105 = 70b
⇒ b = 1,5
Quãng đường BC là: 40.1,5 = 60 (km)

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 4 2018 lúc 20:23

Để A đạt giá trị nguyên thì :

\(n+1⋮n-2\)

\(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n-2=-1\\n-2=-3\\n-2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=1\\n=-1\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Thao Nguyen
2 tháng 4 2018 lúc 20:39

Tính tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:

A=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{2450}\);

B=\(\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+...+\dfrac{2}{1443}\)