Mình cũng cần gấp ạ!!!
Mình cũng cần gấp ạ!!!
Trình bày những những thuận lợi và khó khăn về VTĐL, ĐKTN và dân cư xã hội đối với phát triển công nghiệp ở ĐNA. giúp em với ạ
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Cho bảng số liệu:
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
Quốc gia | Bru-nây | Cam-pu-chia | Lào | Mi-an-ma |
Xuất khẩu (tỷ đô la Mỹ) | 7,0 | 15,1 | 5,3 | 16,7 |
Nhập khẩu (tỷ đô la Mỹ) | 5,7 | 15,5 | 6,2 | 19,3 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết quốc gia nào sau đây xuất siêu vào năm 2018?
A. Mi-an-ma.
B. Cam-pu-chia.
C. Lào.
D. Bru-nây.
Hiệu số xuất nhập khẩu của các nước:
1. Bru-nây: Xuất khẩu - Nhập khẩu = 7,0 - 5,7 = 1,3 tỷ đô la Mỹ
2. Cam-pu-chia: Xuất khẩu - Nhập khẩu = 15,1 - 15,5 = -0,4 tỷ đô la Mỹ
3. Lào: Xuất khẩu - Nhập khẩu = 5,3 - 6,2 = -0,9 tỷ đô la Mỹ
4. Mi-an-ma: Xuất khẩu - Nhập khẩu = 16,7 - 19,3 = -2,6 tỷ đô la Mỹ
Số xuất khẩu lớn hơn số nhập khẩu thì quốc gia đó được gọi là xuất siêu. Vậy, quốc gia xuất siêu trong bảng số liệu là Bru-nây (với số xuất khẩu - nhập khẩu dương là 1,3 tỷ đô la Mỹ).
A. Mi-an-ma.
B. Cam-pu-chia.
C. Lào.
D. Bru-nây.
Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm nào sau đây?
A. Phân bố đồng đều.
B. Chủ yếu ở đô thị.
C. Dân số già.
D. Số dân đông.
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ SINH VÀ TỈ LỆ TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
Quốc gia | Ma-lai-xi-a | In-đô-nê-xi-a | Mi-an-ma | Thái Lan |
Tỉ lệ sinh (‰) | 16 | 18 | 18 | 11 |
Tỉ lệ tử (‰) | 5 | 6 | 8 | 8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất vào năm 2018?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Mi-an-ma
Đông Nam Á có nhiều lợi thế phát triển thủy sản nhưng hiện nay sản lượng chưa cao, nguyên nhân chính là do
A. thiên tai thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến sản lượng.
B. phương tiện còn lạc hậu cả về chuyên chở, đánh bắt và chế biến.
C. tình trạng tranh chấp trên biển Đông giữa các nước trong và ngoài khu vực.
D. tài nguyên thủy sản đã bị cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức.
Đông Nam Á có nhiều lợi thế phát triển thủy sản nhưmg hiện nay sản lượng chưa cao, nguyên nhân chính là do
A. thiên tai thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến sản lượng.
B. phương tiện còn lạc hậu cả về chuyên chở, đánh bắt và chế biến.
C. tình trạng tranh chấp trên biển Đông giữa các nước trong và ngoài khu vực.
D. tài nguyên thủy sản đã bị cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức.
#ĐN
Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế- xã hội của các nước đông nam á?
- Địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây cao su, mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
- Rừng là nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, gỗ, củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch, nuôi trồng thủy sản.
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) là cơ sở phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo.
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện và cung cấp nước cho tưới tiêu.
- Tiềm năng kinh tế biển đa dạng cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển :
+ Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Nguồn thuỷ sản phong phú, gần các ngư trường ( Cà Mau – Kiên Giang ).
+ Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển ( khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo ).
- Khó khăn :
+ Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Tp HCM.
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.
Một số dân tộc ở vùng Đông Nam Á phân bố không theo biên giới quốc gia cho nên: Gây khó khăn cho việc quản lí, ổn định chính trị xã hội ở các nước. Việc giao lưu kinh tế văn hoá giữa tất cả các nước được thuận lợi. Tất cả các nước đều có thành phần dân tộc rất đa dạng. Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng. Xem chi tiết Lớp 11 Địa lý