Bài 11: Bài luyện tập 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Văn Bảy
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 21:00

a) Gọi CTHH của chất x là CxHy

Ta có : 85,71% cacbon và 14,29 % hiđro.

Ta có : x : y = \(\frac{\%C}{M_C}:\frac{\%H}{M_H}=\frac{85,71}{12}:\frac{14,29}{1}=\frac{1}{2}\)

Vậy CTHH của CxHy là CH2

Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 21:06

b) Gọi CTHH của chất y là CxHy

Ta có : 80% cacbon và 20% hiđro.

Ta có : \(\frac{12x}{80}=\frac{y}{20}=\frac{30}{80+20}=\frac{30}{100}=0,3\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{80}=0,3\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{y}{20}=0,3\Rightarrow y=6\)

Vậy CTHH của CxHy là C2H6

Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 21:13

Gọi CTHH của chất x là CxHy

Ta có : 85,71% cacbon; 14,29% hiđro và phân tử khối của x bằng phân tử khối của nitơ

Ta có : \(x:y=\frac{\%C}{M_C}:\frac{\%H}{M_H}=\frac{85,71}{12}:\frac{14,29}{1}=\frac{2}{4}\)

Vậy CTHH của CxHy là C2H4

bella nguyen
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 21:52

a) gọi công thức oxit là A2O5

%A=43,67=>%O=100-43,67=56,33%

ta có MA2O5=\(\frac{16.5}{43,67}.100=183\)

=> MA=(183-16.5):2=51,5

b) gọi công thức oxit là B2O3

ta có : M B2O3=\(\frac{16.3}{17,29}.100=278\)

=> MB=(278-16.3):2=115

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 21:48

Gọi CT chung của oxit đó là MxOy 
% O = 100% - 43,67 = 56, 33 % 
Theo đề bài thì 
Mx / 16y =43,67 / 56,33 
=> M = 12 ,4y : x 
+ x=1: => y =1 => M = 12.4 
+ x=2: 
y = 1 => M =6.2 (loại) 
y = 2 => M= 12,4(loại) 
y = 3 => M = 18,6 ( loại) 
y = 4 => M = 24.8(loại) 
y = 5 => M = 31 ( chọn đó là nguyên tử khối của P) 
y = 6 => M = 37.2 ( Loại) 
+ x=3: 
y = 1 => M =4,1(loại) 
y = 2 => M = 8,3 (loai) 
y = 3 => M = 12,4(loai) 
y = 4 => M =16.5 (loại) 
Vậy công thức của oxit đó là P2O5 . 
CTHH của nguyên tố đó là Photpho ( P) có nguyên tử khối là 31 đvC

Huong Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
18 tháng 8 2016 lúc 7:45

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 7:48

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 8 2016 lúc 7:54

Với các nguyên tố nhóm A bất kì , GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn.

Nếu x lẻ: Nếu CT oxit cao nhất của A là A20x

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

Ở đây YH2 => Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X203 => X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=> CT hợp chất X2Y

/hoi-dap/question/55094.html

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 22:16

CO2

CO

NaO sai. sửa: Na2O

K2O

Ca2O sai, sửa CaO

Zn2O sai, sửa: ZnO

Zu(OH)2, sai Zu chuyển sang Cu hoặc Zn

AlO sai, sửa; Al2O3

Al2O3

Al2(SO4)3

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 22:42

gọi CT là : HxSy

ta có%H=100-94,118=5,882%

ta có tỉ lệ:x:y=\(\frac{5,882}{1}:\frac{94,118}{32}=2:1\)

=> CTHH: H2S

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:25

bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :

x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)

vậy CTHH: Fe3O4

Bài 2: gọi CT: SxOy

mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)

vậy CT là SO3

PTK=16.3+32=80 g/mol

 

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 10:59

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

Phi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:27

 a./ Gọi x, y là số mol NNO3 và Cu(NO3)2 có trong hh: 
m(hh) = m(NaNO3) + m[Cu(NO3)2] = 85x + 188y = 4.43g 
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 
x_________________x/2 
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 
y_________________2y_____y/2 
M(A) = [m(NO2)+m(O2)]/[n(NO2)+n(O2)] = [46.2y + 32.(x/2+y/2)]/(2y+x/2+y/2) = 19,5.2 
→ x - 3y = 0 
→ x = 0,03mol và y = 0,01mol 
→ n(NO2) = 2y = 0,02mol; n(O2) = x/2+y/2 = 0,02mol 
→ V(NO2) = V(O2) = 0,02.22,4 = 0,448 lít 
→ V(A) = V(NO2) + V(O2) = 0,896 lít 
b./ Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu: 
m(NaNO3) = 85.0,03 = 2,55g 
m[Cu(NO3)2] = 188.0,01 = 1,88g

Phi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:26

  nH2O=0.2 
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z 
80x + 102y + 72z = 17.86 
x + z =0.2 
135x + 267y + 127z = 33.81 
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D