Ôn tập chương I

Bài 159 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a) n - n = 0

b) n:n = 1 c

) n + 0 = n

d) n - 0 = n

e) n.0 = 0

g) n.1 = n

h) n:1 = n

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)

Bài 160 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a)

204 - 84:12 = 204 - 7 = 197

b)

15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7 = 120 + 36 - 35 = 121

c) Áp dụng:

am . an = am+n

am : an = am-n

56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157

d)

164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)

Bài 161 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a) 219 - 7(x + 1) = 100 <=> 7(x+1) = 219 - 100
<=> 7(x+1) = 119 <=> x + 1 = 119 : 7 <=> x + 1 = 17

<=> x = 17 - 1 <=> x = 16
b) (3x - 6).3 = 3434 <=> 3x - 6 = 3434 : 3 <=> 3x - 6 = 3333
<=> 3x = 27 + 6 <=> 3x = 33 <=> x = 11 (Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)

Bài 162 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

(3x - 8):4 = 7

3x - 8 = 7.4

3x - 8 = 28

3x = 28 + 8

3x = 36

x = 36:3

x = 12

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)

Bài 163 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

Lúc 18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet ?

HD:

Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 (giờ).

Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 (cm).

Vậy trong một giờ chiều cao cây nến giảm đi là 8 : 4 = 2 (cm).

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (3)

Bài 164 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a)(1000+1):11

=1001:11

=91

=7x13

b)=\(14^2+5^2+2^2\)

=196+25+4

=196+4+25

=200+25

=225

=\(3^2\times5^2\)

c)29.31+144:\(12^2\)

=899+144:144

=899+1

=900

=\(2^2\times3^2\times5^2\)

d)333:3+225:\(15^2\)

=111+225:225

=111+1

=112

=\(2^4\times7\)

(Trả lời bởi Natsu Dragneel)
Thảo luận (3)

Bài 165 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Bài 166 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

a) A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.

Ta có. 84 = 22. 3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12

Vì 12 > 6 và không còn ước nào của 12 lớn hơn 6 nên A ={12}.

b) B là tập hợp các bội chung bé hơn 300 của 12, 15, 18.

Ta có: 12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN (12,15,18) = 22.32.5 = 180

Vì 0 < 180 < 300 và không còn bội chung nào bé hơn 300 nên B = {180}.


(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (3)

Bài 167 (Sách giáo khoa trang 63)

Hướng dẫn giải

Gọi số sách cần tìm là a ( 100\(\le\) a \(\le\) 150)

Theo đề bài, ta có: a\(⋮\) 10 ; a\(⋮\) 12; a \(⋮\) 15

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC( 10; 12; 15)

Ta có: 10=2.5 ; 12=22 . 3 ; 15=3. 5

BCNN( 10; 12; 15) = 22. 3. 5= 60

BC (10; 12; 15) = B(60) = \(\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

Vì 100\(\le\) a \(\le\) 150 nên a = 120

Vậy : số sách đó là 120 quyển

(Trả lời bởi Lê Thanh Nhàn)
Thảo luận (3)

Bài 168 (Sách giáo khoa trang 64)

Hướng dẫn giải

- a là số ở hàng nghìn nên a khác 0.

Theo bài ra, a không là số nguyên tố cũng không là hợp số nên suy ra a = 1.

- 105:12 = 8 dư 9 nên b = 9.

- Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 nên c = 3.

- Trung bình cộng của b và c là: (9 + 3):2 = 6 nên d = 6.

Vậy:

Giải bài 168 trang 64 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hay máy bay ra đời vào năm 1936.

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)