Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bài 49 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Bài 50 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Hướng dẫn giải

-Xét tam giác vuông BDA và tam giác vuông BDC có:

ABD = CBD

BD: cạnh chung

=> tam giác BDA = tam giác BDC

-Ta có: góc G = góc H

góc FIG = góc EIH

Mà F + G + FIG = E + H + EIH = 1800

=> góc F = góc E

Xét tam giác IFG và tam giác IEH có:

IF = IE (gt)

FIG = EIH (gt)

góc F = góc E (cmt)

=> tam giác IFG = tam giác IEH

(Trả lời bởi Trương Hồng Hạnh)
Thảo luận (1)

Bài 51 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Hướng dẫn giải

Tam giác ADE có: \(\widehat{\text{D}}=\widehat{E}\)(gt)

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\dfrac{1}{2}\widehat{D}\)(Vì DM là tia phân giác)

\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}=\dfrac{1}{2}\widehat{E}\)(Vì EN là tia phân giác)

Suy ra:\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\)\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}\)

Xét ∆DNE = ∆EMD, ta có:

\(\widehat{NDE}\widehat{=MED}\)((gt)

DE cạnh chung

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{E2}=\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆DNE = ∆EMD (g.c.g)

Vậy DE = EM (2 cạnh tương ứng).

(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 52 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Hướng dẫn giải

Nối A với K

Xét tam giác ABK và tam giác AHK có:

AK: cạnh chung

góc BAK = góc AKH (AB // HK)

góc HAK = góc AKB (AH //BK)

=> tam giác ABK = tam giác AHK

=> AB = HK (hai cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABK = tam giác AHK

=> AH = BK (hai cạnh tương ứng)

(Trả lời bởi Trương Hồng Hạnh)
Thảo luận (3)

Bài 53 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Hướng dẫn giải

Giải

Kẻ OH⊥BC

Xét hai tam giác vuông OEB và OHB, ta có:

\(\widehat{\text{OEB}}=\widehat{\text{OHB}}\)=90o

Cạnh huyền OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{\text{HB}O}\)(gt)

Suy ra: ∆OEB = ∆OHB (cạnh huyền, góc nhọn)

OE = OH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông OHC và ODC, ta có:

\(\widehat{\text{OHC}}=\widehat{\text{ODC}}\)=90o

Cạnh huyền OC chung

\(\widehat{\text{HCO}}=\widehat{\text{DCO}}\)(gt)

Suy ra: ∆OHC = ∆ODC (cạnh huyền, góc nhọn)

OH = OD (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE = OD.


(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 54 (Sách bài tập - tập 1 - trang 144)

Hướng dẫn giải

a) Xét ∆BEA và ∆CDA, ta có:

BA = CA (gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD (gt)

Suy ra: ∆BEA = ∆CDA (c.g.c)

Vậy BE = CD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆BEA = ∆CDA (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\);\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{\text{D1}}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{\text{E1}}+\widehat{\text{E2}}\)=180o (hai góc kề bù)

\(\widehat{\text{D1}}+\widehat{\text{D2}}\)=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: \(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\)

AB = AC (gt)

AE + EC = AD + DB mà AE = AD (gt) => EC = DB

Xét ∆ODB và ∆OCE, ta có:

\(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\) (chứng minh trên)

DB = EC (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆ODB = ∆OEC (g.c.g)

(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 55 (Sách bài tập - tập 1 - trang 145)

Hướng dẫn giải

Giải

Trong ∆ADB, ta có:

\(\widehat{\text{B}}+\widehat{A1}+\widehat{D1}\)=180o(tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: \(\widehat{D1}\)=180o−(\(\widehat{\text{B}}+\widehat{A1}\)) (1)

Trong ∆ADC, ta có:

\(C+\widehat{A2}+\widehat{D2}\)=180o(tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra:\(\widehat{D2}\)=180o\((C+\widehat{A2})\) (2)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\) (gt)

Từ (1), (2) và (gt) suy ra: \(\widehat{D1}=\widehat{D2}\)

Xét ∆ADB và ∆ADC, ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

AD cạnh chung

\(\widehat{D1}=\widehat{D2}\) (chứng minh trên)

Suy ra: ∆ADB = ∆ADC(g.c.g)

Vậy: AB = AC (2 cạnh tương ứng)

DB = DC (2 cạnh tương ứng)

(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (2)

Bài 56 (Sách bài tập - tập 1 - trang 145)

Hướng dẫn giải

Ta có: góc B + góc D = 1200 + 600 = 1800

Mà hai góc này TCP

=> AB // CD

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AB = CD (GT)

ABC = BCD (AB // CD)

BAD = ADC (AB // CD)

=> tam giác ABO = tam giác CDO

=> AO = OD

=> O là trung điểm AD

Ta có: tam giác ABO = tam giác CDO

=> BO = OC

=> O là trung điểm BC

(Trả lời bởi Trương Hồng Hạnh)
Thảo luận (1)

Bài 57 (Sách bài tập - tập 1 - trang 145)

Hướng dẫn giải

​giải

*xét tam giác abc và tam giác abf có

góc abc=góc bà(so le trong)

ad;chung

góc bac=góc abf(so le trong)

suy ra tam giác abc=tam giác abf(gcg)

suy ra af=bc=4(2 cạnh tương ứng)

bf=ac=3

​*xét tam giác abc và tam giác ace có

góc acb=góc cae(số lẻ trong)

ac; chung

​gốc bac= gốc eca(slt)

​suy ra tam giác abc= tam giác ace

suy ra ae=bc=4(2 cạnh tương ứng)

ce=ab=2

* xét tam giác abc và tam giác dcb có

​góc acb= góc dbc(slt)

bc;chung

​góc abc= góc dcb

suy ra tam giác abc=tam giác dcb

suy ra dc=ab=2

db=ac=3

​ta có ef=ae+af=4+4=8

df=db+bf=3+3=6

de=dc+ce=2+2=4

​vậy chu vi của tam giác def là

​để+DF+EF=4+6+8=18(ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI)

(Trả lời bởi nguyen thi thao)
Thảo luận (1)

Bài 58 (Sách bài tập - tập 1 - trang 145)