Bài 3: Diện tích tam giác

Bài 25 (Sách bài tập - trang 159)

Hướng dẫn giải

Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật ABCD

⇒ OA = OB = OC = OD (tính chất hình chữ nhật)

∆ OAB = ∆ OCD (c.g.c) ⇒SOAB=SOCD⇒SOAB=SOCD (1)

∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) ⇒SOAD=SOBC⇒SOAD=SOBC (2)

Kẻ AH ⊥ BD

SOAD=\(\dfrac{1}{2}AH.OD\)

SOAB=\(\dfrac{1}{2}AH.OB\)

Suy ra: SOAD=SOAB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

SOAB=SOBC=SOCD=SODA


(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 26 (Sách bài tập - trang 159)

Hướng dẫn giải

Gọi h (AH) là đường cao của \(\Delta ABC\) thì h là hằng số không đổi và cạnh đáy BC bằng a cố định .

Ta có : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AH=\dfrac{1}{2}a.h\) không đổi .

Vậy diện tích tam giác ABC luôn không đồi nếu có đáy BC cố định và đỉnh A di động trên 1 đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC .

(Trả lời bởi Trần Kiều Anh)
Thảo luận (2)

Bài 27 (Sách bài tập - trang 159)

Hướng dẫn giải

 

a: 

AH12345101520
S246810203040

b: 

c: Diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 28 (Sách bài tập - trang 160)

Hướng dẫn giải

\(S=b\cdot c+\left(a-c\right)\cdot\dfrac{c}{2}\)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 29 (Sách bài tập - trang 160)

Bài 30 (Sách bài tập - trang 160)

Hướng dẫn giải

Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 31 (Sách bài tập - trang 160)

Hướng dẫn giải

Diện tích hình vuông \(ABCD\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích \(\Delta DKN\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là: \(36-\left(8+8\right)=20\left(cm^2\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(AEN\) ta có:
\(EN^2=AN^2+AE^2=4+4=8\)
\(EN=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(BHE\) ta có:
\(EH^2=BE^2+BH^2=16+16=32\)
\(EH=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(S_{ENKH}=2\sqrt{2}\times4\sqrt{2}=16\left(cm^2\right)\)
Nối đường chéo \(BD\). Théo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật \(ENKH\) chia thành bốn phần bằng nhau nên \(S_{PQRS}\) chiếm 2 phần bằng \(8cm^2\) .
\(S_{AEPSN}=S_{AEN}+S_{EPSN}=2+\dfrac{16}{4}=6\left(cm^2\right)\)
Vậy............

(Trả lời bởi Toyama Kazuha)
Thảo luận (1)

Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 160)

Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 161)

Bài 3.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 161)