§1. Bất đẳng thức

Bài 6 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{\left(1+1+1+1\right)^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c\)

(Trả lời bởi Kuro Kazuya)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

\(a^2b+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{a^2b\times\dfrac{1}{b}}=2a\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(a^2b=\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow a^2b^2=1\Leftrightarrow ab=1\)

Vậy a^2b+1/b\(\ge2a\)

(Trả lời bởi Bùi Nhất Duy)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b\ge2\sqrt{ab}\\b+c\ge2\sqrt{bc}\\c+a\ge2\sqrt{ca}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

(Trả lời bởi Kuro Kazuya)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(a+b\right)+\left(2\sqrt{2ab}\right)\)

áp cosi cho hai số dương

\(\left(a+b\right)\)\(\left(2\sqrt{2ab}\right)\)

\(\left(a+b\right)+\left(2\sqrt{2ab}\right)\ge2.\sqrt{\left(a+b\right).2\sqrt{ab}}=2\sqrt{2\left(a+b\right).\sqrt{ab}}=dccm\)

=> Bất đẳng thức lớp 10 đi áp cho lớp 8 liêu có được không?

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (2)

Bài 10 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{9}{a+b+c}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

(Trả lời bởi Kuro Kazuya)
Thảo luận (1)

Bài 11 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

\(y=\dfrac{4\left(x+1-1\right)}{x}+\dfrac{9\left(x+1-x\right)}{1-x}\)

\(=4+9+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+9\dfrac{x}{1-x}\ge13+2\sqrt{4\dfrac{\left(1-x\right)}{x}.9\dfrac{x}{1-x}}=25\)

\(\Rightarrow y\ge25,\forall x\in\left(0;1\right)\)

Đẳng thức \(y=25\) xảy ra khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}=\dfrac{9x}{1-x}=6\\x\in\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\)

Hay \(x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 25 đặt tại \(x=\dfrac{2}{5}\)

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 12 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Ta có: \(y=4x^3-x^4=x^3\left(4-x\right)=x.x.x.\left(4-x\right)\).
Vì vậy: \(3y=x.x.x.\left(12-4x\right)\).
Với \(0\le x\le4\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\12-4x\ge0\end{matrix}\right.\).
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho bốn số: x,x,x, 12 - 3x ta có:
\(x.x.x.\left(12-3x\right)\le\left(\dfrac{x+x+x+12-3x}{4}\right)^4=81\).
Dấu bằng xảy ra khi: \(x=12-3x\)\(\Leftrightarrow4x=12\)\(\Leftrightarrow x=3\).
Như vậy: \(3y\le81\) \(\Leftrightarrow y\le27\) nên max của y bằng 27 khi x = 3.

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 13 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

- Áp dụng BĐT Bunhia- Cốp xki ta có:
\(\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+5-x\right)\)\(=2.4=8\).
Suy ra: \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\le2\sqrt{2}\).
Vậy max \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}=2\sqrt{2}\) khi:
\(\sqrt{x-1}=\sqrt{5-x}\)\(\Leftrightarrow x-1=5-x\)\(\Leftrightarrow x=3\).
- Ta có: \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\ge\sqrt{x-1+5-x}=\sqrt{4}=2\).
Vậy GTNN của \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}=2\) khi:
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 14 (SBT trang 106)

Hướng dẫn giải

Lời giải

áp dụng

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) với \(\forall a,b\) đẳng thức khi ab>=0 nghĩa là a, b cùng "dấu"

\(VP=\left|x-y\right|+\left|y-z\right|\ge\left|\left(x-y\right)+\left(y-z\right)\right|=\left|x-z\right|=VT\)

\(\Rightarrow\left|x-z\right|\le\left|x-y\right|+\left|y-z\right|\)

Đẳng thức khi (x-y)(y-z)>=0

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (1)