Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Trang Linh

xin mọi người giúp nha , chỉ cần làm cho ra hằng đẳng thức thôi ko cần kết quả

1, cân (26 + 15 cân 3)

2, cân(8- 2 cân 15) - cân (23 - 4 cân 5 )

3, cân ( 12 - 3 cân 7) - cân ( 12 + 3 cân 7 )

4, cân ( 7 - 2 cân 10) - cân ( 7 + 2 cân 10)

5, cân [ 4 + cân ( 10 + 2 cân 5 ] + cân [ 4 - cân ( 10 + 2 cân 5 ]

6, (3 cân 3) +( 4 cân 12) - (5 cân 27)

7, cân 32 - cân 50 + cân 18

8 , cân 72 + cân 4 một phần 2( hỗn số nha đừng nhầm ) - cân 32 - cân 162

9,( một phần 2 cân 48) - (2 cân 75) - (cân 33 phần cân 11) + (5 cân 1 một phần 3)

Hung nguyen
30 tháng 6 2017 lúc 8:38

1/ \(\sqrt{26+15\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{52+30\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{3}+5\right)^2}{2}}=\dfrac{5+3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

2/ Xem lại đề nhé: \(\sqrt{21-4\sqrt{5}}\) thì được

3/ \(\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{48-12\sqrt{7}}}{2}-\dfrac{\sqrt{48+12\sqrt{7}}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}-\sqrt{6}\right)^2}}{2}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}+\sqrt{6}\right)^2}}{2}=\dfrac{-2\sqrt{6}}{2}=-\sqrt{6}\)

Những câu còn lại tương tự

Hoang Thiên Di
29 tháng 6 2017 lúc 14:43

@@ cái j mà cân .. cân z ? dùng kí hiệu toán học ghi lại đề đi bạn ở góc phía bên trái đó


Các câu hỏi tương tự
Lê Trang Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Lê Việt Dũng
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Thương Yurri
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết