* Công thức tính áp suất :
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó :
p : áp suất (1Pa = 1N/m2)
F: lực tác dụng (N)
S: Diện tích mặt bị ép (m2)
* Giải thích :
- Mũi kim thường nhọn vì để giảm diện tích mặt bị ép
=> Tăng áp lực => Tăng áp suất
Công thức tính áp suất chất rắn là:
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất (Pa)
F là lực tác dụng (N)
S là diện tích bị lực tác dụng (m2)
Công thức tính áp suất chất lỏng là:
\(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất (Pa)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là độ cao của cột chất lỏng (m)
Mũi kim nhọn là vì: Mũi kim càng nhọn thì diện tích tiếp xúc càng nhỏ, cùng với một lực tác dụng, nhưng diện tích tiếp xúc nhỏ hơn thì áp suất sẽ lớn hơn. Vậy mũi kim nhọn để cho áp suất gây ra lớn hơn, dễ xuyên qua vải hơn.