Kẻ đường cao AH của ∆PQR
=> H là trung điểm của QR
=> HR =\(\dfrac{1}{2}\) QR = 3cm
+ ∆PHR vuông tại H
nên PH2 = PR2 – HR2 (định lý pytago)
PH2 = 25- 9 = 16=> PH = 4cm
Đường vuông góc PH = 4cm là đường ngắn nhất trong các đường kẻ P đến đường thẳng QR. Vậy chắc chắn có một đường xiên PM = 4,5cm (vì PM = 4,5cm > 4cm) kẻ từ P đến đường thẳng QR.
∆PHM vuông góc tại H nên HM2 = PM2 – PH2 (định lý pytago)
=> HM2 = 20,25 – 16 = 4, 25
=> HM = 2,1cm
Vậy trên đường thẳng QR có hai điểm M như vậy thỏa mãn điều kiện HM = 2,1cm
Vì HM < HR => M nằm giữa H và R hay hai điểm này nằm trên cạnh QR, và nằm khác phía đối với điểm H
Xét hai tam giác vuông tại H: ΔPHQ và ΔPHR có
PH chung
PQ = PR ( = 5cm)
⇒ ΔPHQ = ΔPHR (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
⇒ HQ = HR (Hai cạnh tương ứng)
Mà HQ + HR = QR = 6 cm
+ ΔPHR vuông tại H có PR2= PH2+ HR2(định lí Py – ta – go)
⇒ PH2= PR2– HR2= 52– 32= 16 ⇒ PH = 4cm .
Đường vuông góc PH = 4cm là đường ngắn nhất trong các đường kẻ P đến đường thẳng QR.
Vậy chắc chắn có đường xiên PM = 4,5cm (vì PM = 4,5cm > 4cm) kẻ từ P đến đường thẳng QR.
+ Lại có : HM, HR lần lượt là hình chiếu của các đường xiên PM, PR trên đường thẳng QR.
Mà PM < PR ⇒ HM < HR = HQ (đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn).
⇒ M nằm giữa H và Q hoặc H và R
⇒ M nằm trên cạnh QP và có hai điểm M như vậy.
* Vẽ hình:
- Vẽ \(\Delta PQR\) có \(PQ=PR=5cm,QR=6cm.\)
+ Vẽ đoạn thẳng \(QR=6cm.\)
+ Vẽ cung tròn tâm Q và cung tròn tâm R bán kính \(5cm\). Hai cung tròn này cắt nhau tại P.
+ Nối \(PQ\) và \(PR\) ta được tam giác cần vẽ.- Vẽ điểm M: Vẽ cung tròn tâm P bán kính \(4,5cm\) cắt đường thẳng QR tại M.
* Chứng minh:
Xét \(\Delta PQR\) có:
\(PQ=PR=5cm\left(gt\right)\)
=> \(\Delta PQR\) cân tại P.
Từ P kẻ đường thẳng \(PH\perp QR.\)
Gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng \(QR.\)
Ta có: \(MH,QH,RH\) lần lượt là hình chiếu của \(PM,PQ,PR\) trên \(QR.\)
Vì \(PM< PQ=PR\) \(\left(4,5cm< 5cm\right).\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}MH< QH\\MH< RH\end{matrix}\right.\) (đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn).
- Trên đoạn thẳng \(QH\) có:
\(MH< QH\left(cmt\right)\)
=> M nằm giữa 2 điểm Q và H.- Trên đoạn thẳng \(RH\) có: \(MH< RH\left(cmt\right)\) => M nằm giữa 2 điểm R và H. => Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện đề bài và điểm M này nằm trên cạnh \(QR\left(đpcm\right)\).
Chúc bạn học tốt!