a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
hay \(\widehat{mOt}=120^0\)
b: Ta có: \(\widehat{tOm}+\widehat{tOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{tOz}=60^0\)
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{tOy}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
mà \(\widehat{tOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{tOz}\)
nên Oy là tia phân giác của góc tOz