Từ động cơ thôi thúc và việc làm của Hoàng Đức Lương khi biên soạn "Trích diễm thi tập" anh/chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về những khó khăn thực tế trong công việc bảo tồn di sản văn học ngày nay.
Những năm gần đây, nhiều hình ảnh xấu xí của người Việt - nhất là giới trẻ - thường xuyên xuất hiện trên các trang mạng trong nước lẫn nước ngoài khiến tôi luôn cảm thấy bi quan về tương lai của đất nước.
Có lần nhìn ảnh các bạn trẻ khóc nức nở khi gặp ngôi sao nước ngoài, cảnh nữ sinh ẩu đả trong lớp, cảnh thanh niên ăn chơi nhậu nhẹt thác loạn..., những người U-60 như tôi không thể không buồn lo.
Thế nhưng chỉ qua ba trận đấu cuối của U-23 Việt Nam tại Thường Châu, Trung Quốc, nhất là trận chung kết, cảm giác tiêu cực đó trong tôi đã thay bằng một thứ tình cảm khác khó thể diễn tả.
Nhìn các cầu thủ trẻ tóc bạc trắng vì tuyết vẫn xông xáo dũng cảm như xông trận, một cảm giác tự hào của giống nòi Rồng Tiên chợt cuồn cuộn trong tim, để ứa nước mắt cùng hàng ngàn người hô to hai chữ "Việt Nam" giữa phố đi bộ Nguyễn Huệ đang lắc rắc mưa rơi.
Và đâu chỉ có thế, bên cạnh những "người Việt xấu xí" vô ý thức xả rác bừa bãi khi tàn trận đấu, hình ảnh những cổ động viên Việt Nam lặng lẽ đi lượm rác bỏ vào bọc, nhất là hình ảnh một bạn trẻ không mặc áo đỏ đang cúi nhặt rác giữa một rừng áo đỏ, đã làm tôi bắt đầu vững tin rằng đang có những người rất trẻ thầm lặng làm những công việc bình thường, không khoa trương, không nhằm đánh bóng tên tuổi, tất cả chỉ để hình ảnh người Việt đẹp hơn trong mắt bao người.
Muốn người Việt không còn "xấu xí", thay vì xúm nhau ném đá vào những điều xấu xí, chia sẻ những hình ảnh không đẹp (mà những hình ảnh không đẹp như thế thường được chia sẻ nhanh và nhiều đến mức chóng mặt), sao chúng ta không dành thời gian chia sẻ những hình ảnh đẹp và cùng làm những điều tốt đẹp như các cầu thủ U-23 Việt Nam và các bạn trẻ cổ động viên ở Thường Châu đã làm?
Ông bà ta có câu "Gieo hạt thiện cây lành sẽ mọc". Các cầu thủ U-23 đã làm được điều thiêng liêng là gắn kết mọi người Việt khắp nơi trên thế giới này về chung một mối thì hi vọng chúng ta sẽ hòa nhịp để tạo ra những câu chuyện, những hình ảnh đẹp về đất nước, con người Việt Nam trước mắt bạn bè năm châu, để cho đi đâu chúng ta cũng có quyền tự hào "Tôi là người Việt Nam".
1) Nội dung của văn bản
2) Chỉ rõ phương thức biểu đạt chính đc sử dụng trong văn bản
3) Thế nào là “ Gieo hạt thiện cây lành sẽ mọc” Trong văn bản, tác giả đã dựa vào những điểm gì để cho rằng “
4) Em học được điều gì khi đọc xong văn bản trên? Hãy chia sẻ dưới dạng một đoạn văn. Help me! T đag cần gấp tối thứ 6 mọi người gửi lại cho t nhé. Thank you mọi người nhiều
Anh (chị) hay viết một bài văn thuyết minh về sự biến đổi môi trường sống.
Mọi ng giúp mik với ạ
thuyết minh về di sản văn hóa hát xoan của phú thọ
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Nhật Bản có tính cách hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ những tính cách này, người Nhật đã biến đất nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một cường quốc. Có thể kể ra đây những tính cách đặc trưng như: Có óc cầu tiến và rất nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới, người Nhật rất chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, người Nhật không thích đối đầu với người khác, người Nhật có tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ, có lòng trung thành luôn được xem là tối trọng. Và đặc biệt, Người Nhật Bản rất coi trọng học vấn.
Nhật Bản nghèo tài nguyên, chỉ trừ một thứ tài nguyên đặc biệt không nghèo đó là con người. Hệ thống giáo dục được xem như là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định về mặt chính trị. Việc đầu tư cho giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với đất nước. Nhà nước bằng mọi cách suốt hàng thế kỷ qua đã tạo lập ra hệ thống có thể đào tạo lực lượng lao động có hiệu quả cao, đưa đất nước tiến tới hiện đại hóa.
Ở cấp độ cá nhân, con người Nhật Bản ngày nay được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình, địa vị xã hội và thu nhập. Cũng cần nói rằng, đạo Khổng đã đem lại cho Nhật bản xưa và nay tư tưởng pháp lý xã hội không dựa trên địa vị xuất thân, dòng dõi mà là giá trị qua thi cử. Một trong những tính cách đáng chú ý nhất của dân Nhật là sự ham muốn phát triển nhân cách vô bờ bến của họ. Hơn nữa, sự theo đuổi học tập không phải để thỏa mãn nhu cầu tức thời nào đó mà đơn giản họ tin tưởng sâu sắc giáo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phần lớn người Nhật muốn hoàn thiện mình hơn và học hỏi là cách tốt nhất để đạt mục đích.
(Con người và tính cách người Nhật bản - Xuất khẩu lao động.com.vn)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản?
Câu 2. Thứ tài nguyên giàu có và quý giá nhất của đất nước Nhật bản là gì?
Câu 3.Tại sao nhà nước và người dân Nhật lại rất coi trọng nền học vấn?
Câu 4. Anh/ chị tâm đắc đức tính nào của người Nhật nhất, vì sao?
Nhận xét về "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi, có ý kiến cho rằng: "Tác phẩm khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước."Ý kiến khác lại cho rằng:"Bài Cáo thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân nghĩa trong Nguyễn Trãi."
Bằng những hiểu biết về tác phẩm "Đại cáo bình Ngô", anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về các ý kiến trên.
Trình y các bước của quá trình học tập.
hãy viết một đoạn từ 8 đến 10 dòng trình bày cảm nhận của anh chị về tác giả Nguyễn Trãi?
là 1 học sinh của trường THPT anh chị hãy giới thiệu với cựu học sinh đã ra trường về 1 góc ấn tượng nhất