+ Trạng thái 1:
p1 = 750 mmHg
T1 = 300 K
V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :
P0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
V0 = ?
+ Phương trình trạng thái :
= => V0 = .
V0= = 36 cm3
+ Trạng thái 1:
p1 = 750 mmHg
T1 = 300 K
V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :
P0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
V0 = ?
+ Phương trình trạng thái :
= => V0 = .
V0= = 36 cm3
Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 37C. a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm3 . Xác định áp xuất của khối khí khi đó. b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 C)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 200C . Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C) .
Câu 1: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20oC thì áp suất khi tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu.Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. (527oC)
Câu 2: Tính khối lượng khí O2 đựng trong 1 bình thể tích 10l dưới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0oC. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của O2 là 1,43kg/m3
Câu 3: Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27oC. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/l .Tìm nhiệt độ khí sau khi nung
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 25 cm3 khí O2 ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27°C. Tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí nhiệt độ 40 độ C và áp suất 0,6atm . Sau khi bị nén , thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên tới 5atm . Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình trên .
Một quả bóng thể tích không đổi là 2.5 lít, ban đầu chứa khí có áp suất là 2atm, ở nhiệt độ bằng nhiệt độ khí quyển là \(30^oC\). Người ta bơm thêm khí vào bóng, mỗi lần bơm được \(100cm^3\) không khí ở áp suất 1atm vào bóng đến khi áp suất trong quả bóng là 3atm và nhiệt độ bằng \(40^oC\). Tính số lần bơm.
1 lượng khí hêli ban đầu ở nhiệt độ t1=27oC chiếm thể tích v1=4,2 lít, áp suất p1=1,5atm, được biến đổi theo 1 chu trình kín qua 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Giãn nở đẳng áp, thể tích tăng lên 6,3 lít.
Giai đoạn 2: Nén đẳng nhiệt.
Giai đoạn 3: Làm lạnh đẳng tích.
a) Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái
b) Tìm nhiệt độ và áp suất lớn nhất
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 độ C và áp suất 2 bar ( 1 bar = 105 Pa ) . Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi.
Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 độ C dưới áp suất 300kPa . Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 độ C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là