ABC là tam giác đều nên trực tâm đồng thời là trọng tâm
\(\Rightarrow H\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\Rightarrow a+b+c=1\)
ABC là tam giác đều nên trực tâm đồng thời là trọng tâm
\(\Rightarrow H\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\Rightarrow a+b+c=1\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC : A(2,2,2) B(4,0,3) C(0,1,0).Tính diện tích của tam giác ABC
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm \(A=\left(1;-1;1\right);B=\left(0;1;2\right);C=\left(1;0;1\right)\). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Biết tọa độ các đỉnh A (-3;2;1), C (4;2;0), B' (-2;1;1), D' (3;5;4). Tìm tọa độ điểm A' của hình hộp
Trong mp Oxyz cho 4 điểm A(0,1,0)B(1,1,-1)C(-1,3,2)D(1,-1,2)
Gọi i là hình chiếu vuông góc của D lên mp Oxy , viết pt mặt cầu đi wa B và có tâm I
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là :
\(A\left(a;0;0\right);B\left(0;b;0\right);C\left(0;0;c\right)\)
Chứng minh rằng tam giác ABC có 3 góc nhọn ?
Trong hệ tọa độ Oxyz cho A(2;1;-3),B(4;3;-2),C(6;-4;-1)
Tìm tọa độ điểm D để A,B,C,D là 4 đỉnh của 1 hình chữ nhật
trong mặt phẳng với hệ trục tọa đọ oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường cao kẽ từ A, đường phân giác trong kẽ từ C, trung tuyến kẽ từ B lần lượ là d1: 3x - 4y + 27= 0; d2: x +2y-5=0; d3:4x+5y-3=0. Tìm tọa dộ tâm và tính bán kính của của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m, n là hai số thực dương thỏa mãn m + 2n = 1. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P): mx + ny + mnz – mn = 0 với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m + n có
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gốc của hệ tọa độ.
B(a;0;0); D(0;a;0); A'(0;0;b); (a>0;b>0)
Gọi M là trung điểm của CC'
a. Tìm thể tích khối tứ diện BDA'M theo a, b
b. Xác định tỉ số \(\frac{a}{b}\) để 2 mặt phẳng (A'BD) và (MBD) vuông góc với nhau.