\(\left\{{}\begin{matrix}m+n+p=1\\-m-n-2p=0\\-2n-p=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{3}{2}\\n=\frac{1}{2}\\p=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m+n+p=1\\-m-n-2p=0\\-2n-p=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{3}{2}\\n=\frac{1}{2}\\p=-1\end{matrix}\right.\)
Trong không gian Oxyz, cho 3 vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(2;-5;3\right);\overrightarrow{b}=\left(0;2;-1\right);\overrightarrow{c}=\left(1;7;2\right)\)
a) Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{d}=4\overrightarrow{a}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}\)
b) Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{e}=\overrightarrow{a}-4\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{c}\)
Trong không gian Oxyz cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(2;-1;2\right);\overrightarrow{b}=\left(3;0;1\right);\overrightarrow{c}=\left(-4;1;-1\right)\). Tìm tọa độ của các vectơ \(\overrightarrow{m}\) và \(\overrightarrow{n}\) biết rằng :
a) \(\overrightarrow{m}=3\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)
b) \(\overrightarrow{n}=2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+4\overrightarrow{c}\)
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) : x+y+z-1=0 và hai điểm A(1;-3;0),B(5;-1;-2).Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho \(\left|MA-MB\right|\) đạt giá trị lớn nhất.
Trong không gian Oxyz hãy viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm \(A\left(1;0;0\right);B\left(0;-2;0\right);C\left(0;0;4\right)\) và gốc tọa độ. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó ?
Trong không gian Oxyz cho vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(1;-3;4\right)\)
a) Tìm \(y_0\) và \(z_0\) để cho vectơ \(\overrightarrow{b}=\left(2;y_0;z_0\right)\) cùng phương với \(\overrightarrow{a}\)
b) Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{c}\) biết rằng \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{c}\) ngược hướng và \(\left|\overrightarrow{c}\right|=2\left|\overrightarrow{a}\right|\)
Cho em/ mình hỏi trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm M(1,-3,-5) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là:
A. (1,-3,5) B. (1,-3,0)
C. (1,-3,1) D. (1,-3,2)
trong không gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho 2 mặt phẳng: (d) : x-z+1=0; (B) : x-4y+z-3=0. lập pt mặt phẳng (p) vuông góc với hai mặt phẳng (d),(B) và tiếp xúc với mặt cầu (S): (x-1)^2 + (y-1)^2 + (z-1)^2 = 4
Bài tập 1: Trong không gian oxyz cho điểm A(1;1;-2). Gọi M là hình vuông góc của A trên mặt phẳng (Oxz).
1. Tong không gian với hệ tọa dộ Oxyz , cho hai điểm A(2;1;-1), B(0;3;1)và mp (P): x + y - z + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho \(\left|2\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|\)có giá trị nhỏ nhất