bởi vì khi nhiệt độ tăng , các phân tử khí giãn nở ,các phân tử oxi sẽ len vào các khe hở giữa các phân tử khí nên phải dùng cánh quạt đánh tan các phân tử oxi trong nước ra
bởi vì khi nhiệt độ tăng , các phân tử khí giãn nở ,các phân tử oxi sẽ len vào các khe hở giữa các phân tử khí nên phải dùng cánh quạt đánh tan các phân tử oxi trong nước ra
Trong các ao, hồ nuôi tôm, vì sao khi nhiệt độ tăng người ta phải tăng lượng oxi trong không khí hòa tan vào nước bằng cách dùng cánh quạt nước, máy thổi khí,...?
Trong thí nghiệm Bơ-Rao, các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh khi.
A. tăng nhiệt độ của nước.
B. giảm nhiệt độ của nước.
C. tăng thể tích nước trong bình.
D. giảm thể tích nước trong bình.
Có 2 bình cách nhiệt , bình 1 chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C.bình 2 chứa 8kg nước ở 40 độ C người ta rút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1.Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 vào bình 2.nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 38 độ C. hãy tính lượng nước đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất.
Đề: Trong một bình cách nhiệt có chứa một lượng nước m1 ở nhiệt độ t1=40độC. Người ta thả một lượng nước đá m2 ở nhiệt độ 0độC vào bình. Khi cân bằng nhiệt, trong bình có chứa m=2.5 kg nước ở nhiệt độ 10độC.
a. Tìm m1 và m2.
b. Sau khi đặt vào bình một dây nung đỏ có công suất không đổi thì thấy rằng sau thời gian 15 phút nước mới sôi. Hỏi sau bao lâu nữa thì 1/3 lượng nước hóa hơi. Biết Lamda=3.36.10mu5, c=4200J/kg.k, L=2268000. Bỏ qua sự hóa hơi của nước trước khi sôi.
tại sao khi dùng dụng cụ khuấy thì đường dễ tan hơn trong nước (nhiệt độ bình thường)?
Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh. A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Người ta đổ m1 = 200g nước sôi ở 100oC vào chiếc cốc có m2 =120g đang ở t2 = 20oC. Sau khoảng thời gian t = 5', nhiệt độ cốc nước bằng 40oC. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra đều đặn, xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Cho c2 thủy tinh = 840J/kg.K.
Bài 1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và nhanh lên khi:
A. Nhiệt độ của vật tăng
B. Khối lượng cuả vật tăng
C. Đồng thời cả nhiệt độ và khối lượng của vật tăng
D. Đồng thời cả nhiệt độ và khối lượng của vật giảm
Bài 2. Tại sao cho thêm dần một chút đường vào cốc nước đã đầy tràn mà nước vẫn không tràn ra ngoài cốc?
Bài 3. Vì sao xăm xe đạp đã được bơm căng, mặc dù không bị thủng hoặc rò van nhưng sau một thời gian thì xăm vẫn bị xẹp đi?