Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Phượng

Người ta đổ m1 = 200g nước sôi ở 100oC vào chiếc cốc có m2 =120g đang ở t2 = 20oC. Sau khoảng thời gian t = 5', nhiệt độ cốc nước bằng 40oC. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra đều đặn, xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Cho c2 thủy tinh = 840J/kg.K.

Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 10:13

Nhiệt lượng tỏa ra của nước :

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_1C_1\left(100-40\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc :

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_2C_2\left(40-20\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc \(Q_1=Q_2\) . Như ta so sánh thì ta thấy \(Q_1\) và \(Q_2\) không bằng nhau, là do nhiệt lượng tỏa ra ngoài môi trường. Nhiệt lượng ra ngoài môi trường bằng hiệu của hai nhiệt lượng \(Q'=\left|Q_1-Q_2\right|\) . nhiệt lượng tỏa ra đều đặn ra ngoài xung quanh trong thời gian là 5' \(Q=\frac{Q'}{t}=\frac{Q'}{300}\)

 

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 10:14

Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước ở nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình “lạnh” rồi quấn đều. Sau đó lại lấy 50g từ bình “lạnh” đổ trở về bình nóng và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần 1 lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.


Các câu hỏi tương tự
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Lí Khó
Xem chi tiết
Trần Thục Nguyên
Xem chi tiết
Tuyền Lê
Xem chi tiết
Mạc Văn Thế
Xem chi tiết
Shizuka
Xem chi tiết
Xuân Hòa Nguyễn
Xem chi tiết