\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=n_C=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)
\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=n_C=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Để chuẩn bị cho buổi thì nghiệm thực hành của lớp cần thu được 20 lọ khí oxi, mỗi lọ 100ml.
a) Giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%. Hãy tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để tạo ra lượng oxi cần dùng.
b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu?
Giúp mình 3 bài nhé
Bài 1 : Khi nung nóng kali pemanganat KMnO4 , chất này bị phân hủy tạo ra khí oxi và hỗn hợp chất rắn . Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để sinh ra lượng oxi đủ để đốt cháy 1,6 gam lưu huỳnh
Bài 2 :Trong phòng thí nghiệm , khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4
a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4
b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên .
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong không khí .
a) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí .
b) Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ?
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g mg trong khí oxi.
a/ Tính thể tích khí oxi ở đktc .
b/ Nếu dùng kali clorat ( chất xúc tác MnO2 ) để điều chế lượng khí oxi thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ?
Để thực hành thí nghiệm người ta cần thu 10 lọ khí oxi,mỗi lọ có dung tích 168ml.
a) tính khối lượng Kali pemanganat (KMnO4) phải dùng? Giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 25%.
b) nếu dùng lượng oxi trên đốt cháy được tối đa bao nhiêu gam cacbon?
Giúp mình với nhé
Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung dịch 100 ml. (Cho: K = 39; Mn = 55; Cl = 35,5)
a. Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%.
b. Nếu dùng kali clorat (có thêm một lượng nhỏ MnO2) thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 85%. Viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng.
Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung dịch 100 ml. (Cho: K = 39; Mn = 55; Cl = 35,5)
a. Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%.
b. Nếu dùng kali clorat (có thêm một lượng nhỏ MnO2) thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 85%. Viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng.
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a. 46,5 gam Photpho b. 30gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon?
b. Bao nhiêu gam hiđro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 8: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.