Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

Nguyễn Thị Trà

Tính giá trị biểu thức

\(A=\left(\dfrac{ab}{2}-\dfrac{6ab}{7}\right):\dfrac{5b^2}{14}biết;a=\dfrac{2007}{2010},b=\dfrac{2015}{2016}\)

Nguyễn Thị Thu
20 tháng 12 2017 lúc 21:17

\(A=\left(\dfrac{ab}{2}-\dfrac{6ab}{7}\right):\dfrac{5b^2}{14}=-\dfrac{5ab}{14}:\dfrac{5b^2}{14}=-\dfrac{5ab}{14}\cdot\dfrac{14}{5b^2}=-\dfrac{a}{b}\)

Thay \(a=\dfrac{2007}{2010};b=\dfrac{2015}{2016}\) vào A ta có:

\(A=-\dfrac{a}{b}=-\dfrac{\dfrac{2007}{2010}}{\dfrac{2015}{2016}}=-\dfrac{2007}{2010}\cdot\dfrac{2016}{2015}=-\dfrac{4046112}{4050150}\approx-1\)

Vậy \(A\approx-1\) tại \(a=\dfrac{2007}{2010};b=\dfrac{2015}{2016}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
20 tháng 12 2017 lúc 21:17

Dấu \(\approx\) có nghĩa là gần bằng

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Đỗ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ichigo
Xem chi tiết