Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Sách Giáo Khoa

Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) :

a) \(16x^2-8x+1=0\)

b) \(6x^2-10x-1=0\)

c) \(5x^2+24x+9=0\)

d) \(16x^2-10+1=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 8:19

a: =>(4x-1)2=0

=>4x-1=0

hay x=1/4=0,25

b: \(6x^2-10x-1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-1\right)=100+24=124>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-2\sqrt{31}}{12}\simeq-0,09\\x_2=\dfrac{10+2\sqrt{31}}{12}\simeq1,76\end{matrix}\right.\)

c: \(5x^2+24x+9=0\)

\(\Delta=24^2-4\cdot5\cdot9=396>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-24-2\sqrt{99}}{10}\simeq-4,39\\x_2=\dfrac{-24+2\sqrt{99}}{10}\simeq-0,41\end{matrix}\right.\)

d: \(16x^2-10x+1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot16\cdot1=100-64=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-6}{64}=\dfrac{4}{64}=\dfrac{1}{16}\\x_2=\dfrac{10+6}{64}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)


Các câu hỏi tương tự
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Nhuong
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết