viết các số sau dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với a , b ∈ Z , b ≠ 0 để chỉ ra rằng các số đó là số hữu tỉ: 0,2; 5; 21; 3; -3.
Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:
a)a*b và a/b là số vô tỉ
b)a+b và a/b là số vô tỉ (a+b\(\ne\)0)
c)a+b,a2 và b2 là số hữu tỉ (a+b\(\ne\) 0)
Cho các số a, b, c ≠ 0 thỏa mãn \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\)
Tính A= \(\frac{a}{b+c}+\frac{a+b}{c}\) (b+c ≠ 0)
a, cho a, b là 2 số thoả mãn |a-2b+3|\(^{2023}\) + (b-1)\(^{2024}\) = 0. Tính giá trị biểu thức
P = a\(^{2023}\) x b\(^{2024}\) + 2024
b, 3 số hữu tỉ x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 2023. Chứng tỏ rằng:
A = \(\dfrac{\left(x^2+2023\right)x\left(y^2+2023\right)x\left(z^2+2023\right)}{16}\) viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ
Cho số hữu tỉ y=2a-1/-3.Với giá trị nào của a thì :
a) y là số hữu tỉ dương
b)y là số hữu tỉ âm
c) y không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ dương
Cho \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\){a ;b;c;d≠0;a≠b;c≠d} chứng minh \(\frac{a}{c}\)=\(\frac{a-b}{c-d}\)
Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ A = \(\dfrac{x+1}{x+5}\)
a. A = 0
b. A > 0
c. A < 0
d. A thuộc Z
cho số hữu tỉ x=2a+5/2 với giá trị nào của a thì, x là số dương. x là số âm. x không là số dương cũng không là số âm
cho số hữu tỉ x = 2a + 5/ -2. với giá trị nào của a thì:
a) x là số dương
b) x là số âm
c) x không là số dương và cũng không là số âm