Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ;sin 75 độ;cos 53độ; tan 71; cot 47độ;sin57 độ 25' tan 68 độ 35' cos 87 độ 12'
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AC=14 cm,cot C=7÷24.Tính AB,BC và các tỉ số lượng giác còn lại của góc C.
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh rằng với góc nhọn a tùy ý ta có:
tan a=\(\dfrac{sina}{cosa}\) cot a=\(\dfrac{cosa}{sina}\) tan a . cot a =1 sin2a + cos2a= 1
Cho tam giác ABC, biết AC = 5 , cot B = 24. Tính AB,BC,tỉ số lượng giác của góc C
bài 1 : hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ : cos 60 độ , sin 67 độ , cos 72 độ , tan 80 độ , cot 20 độ
bài 2:
cho tam giác ABC có Â = 90 độ,B^ = 50 độ
a) viết các tỉ số lượng giác của B^
b) kẻ đường cao AH, biết sin CÂH=0,8. Tính cos,tan,cot của CÂH
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=3cm, BC=4cm. a) Tính các tỉ số lượng giác góc A. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc C. b) Tính góc A.
1) Cho cos = \(\dfrac{3}{4}\) Tìm các tỉ số lượng giác còn lại.
2) Cho cot = \(\dfrac{8}{15}\) Tìm các tỉ số lượng giác còn lại.
B1. Cho △DEF ⊥ D, biết DE = 15cm, EF = 25cm. Tính các tỉ số lượng giác của ʌE (góc E) từ đó suy ra tỉ số lượng giác của ʌF (góc F)
B2. Cho△ ABC ⊥ tại A, ʌB(góc B) = 30°, BC = 8cm. Tính AB, AC ( làm tròn đến 3 chữ số thập phân) biết cos 30° ≃ 0,866
B3. Tính giá trị biểu thức
A= Sin 10° + sin 40° - cos 50° - cos 80°
B= tan 18 - cot 72° + 3.\(\frac{\tan21°}{\cot69°}\)
C= tan 36°. tan 54° +\(\frac{\sin41°}{\cos48°}\)