Hàm số đồng biến trên (a,b)
⇔ ∀x1, x2 ∈ (a, b): x1<x2 ⇒ f(x1) < f(x2)
Hàm số nghịch biến trên (a,b)
⇔ ∀x1, x2 ∈ (a, b): x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2)
Hàm số đồng biến trên (a,b)
⇔ ∀x1, x2 ∈ (a, b): x1<x2 ⇒ f(x1) < f(x2)
Hàm số nghịch biến trên (a,b)
⇔ ∀x1, x2 ∈ (a, b): x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left(a;b\right)\), khi đó hàm số \(y=-f\left(x\right)\) có chiều biến thiên như thế nào trên khoảng \(\left(a;b\right)\) ?
Chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số \(y=ax+b\) ?
Chỉ ta khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số \(y=ax^2+bx+c\) trong mỗi trường hợp \(a>0;a< 0\) ?
Cho hàm số y=x^2 +bx+c có đồ thị P , P đi qua A(0;6) có trục đối xứng x=1 Tìm các khoảng đồng biến , nghịch biến và vẽ đồ thị x= -x^2+4x
Tìm tất cả số nguyên a sao cho hàm số f(x)= ax+ \(\sqrt{a+5}\) nghịch biến trên R
Tìm tất cả số nguyên a sao cho hàm số f(x)= ax+ \(\sqrt{a+5}\) nghịch biến trên R
Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y=f(x)+g(x) trên khoảng (a;b)? Giải thích.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= -x2 + 2(m-1)x + 3 nghịch biến trên khoảng (1; dương vô cùng).
Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là :
A/ I(1;1)
B/ I (- 1;1)
C/ I ( -1;2)
D/ I ( 1;- 1)
Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4
a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞)
b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0)
c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞)
Số phát biểu đúng là:
A. 0
B.1
C. 2
D.3
Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm sau đây Điểm nào thuộc hàm số
A.M (2;3)
B. M (0;-1)
C. M (12;-12)
D. M (1;0)
Bài 4: trục đối xứng của (P): y= x+5x-1
A. X=5
B. X= \(-\frac{5}{2}\)
C. X=\(\frac{5}{2}\)
D. X=-5
Bài 5: giao điểm của (P): y= \(\frac{1}{2}x^2\)-21x-11 với trục tung là:
A. M( 0;2+\(\sqrt{2}\))
B. M(0;-11)
C. M(1;0)
D. M(\(2+\sqrt{2}\);0)
Bài 6: hàm số nào sau đây không phải đường thẳng
A. Y=3x-4
B. Y=5
C. Y= \(\sqrt{2}\) -1
D. Y=(x+1)(x-1)
Bài 7: giao điểm của (P): y=x +5x với trục hoành
A. (-2;3)
B. (0;0)và(-5;0)
C. (-5;0)
D. (0;0)và(0;-5)