Hỗn hợp khí Hidro và Oxi là hỗn hợp nổ , nó sẽ nổ rất mạnh ở tỉ lệ thể tích VH2 : VO2 = 1 : 1 , vì vậy người ta điều chỉnh nhằm tránh gây ra nổ
Hỗn hợp khí Hidro và Oxi là hỗn hợp nổ , nó sẽ nổ rất mạnh ở tỉ lệ thể tích VH2 : VO2 = 1 : 1 , vì vậy người ta điều chỉnh nhằm tránh gây ra nổ
cho 54g kim loại Al tác dụng với HCl thu dc muối nhôm clorua AlCl3 và khí hidro(H2)
a) tính thể tích khí hidro thu dc ở điều kiện tiêu chuẩn
b) dùng thể tích khí hidro thu dc ở trên cho tác dụng với 30g oxi. tính khối lượng H20 thu được
Các chất sau đây : KClO3, KMnO4, H2SO4, HCl. Những chất nào có thể
a)Điều chế ra dc khí oxi bằng phản ứng nhiệt phân hủy
b)Điều chế dc khí hidro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg
Cho 26 gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ. A: tính thể tích khí Hidro sinh ra (đktc) B: tính khối lượng muối ZnCl2 thu được sau phản ứng. C: khí Hidro sinh ra được đốt cháy trong bình đựng 4.48 lít khí Oxi. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 22g muối sunfua của kim loại M (có CTHH MS) bằng 1 lượng oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được oxit A và khí B. Để khử hoàn toàn oxit A trên cần dùng 8,6 l khí hidro (đktc). Xác định CTHH của muối sunfua đã dùng ?
Để điều chế Khí H2 trong phòng thí nghiệm ,người ta có thể sử dụng hỗn hợp kim loại Mg và Zn có số mol bằng nhau tác dụng với axit clohidric ,khí H2 sinh ra có V=13,44l ở dktc
a;Viết PTPU
b;Tính khối lg kim loại tgia phản ứng
c;Tính khối lg HCl đã dùng
khi oxi hoá 2 gam một kim loại m bằng 0,54 gam khí oxi người ta thu được 4,033 gam oxit trong đó m có hóa trị IV. Hỏi kim loại m là kim loại nào sau đây??
A.Fe(56) B.Mn(55) C.Sn(118.5) D.Pb(207)
Để điều chế 4,48 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, có thể dùng một chất trong hai chất KClO₃ và KMnO₄. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng nhỏ hơn nhằm tiết kiệm hơn.
Hòa tan 13,5g nhôm (Al) trong dung dịch axit clohidric thu được nhôm clorua và giải phóng khí hidro.
a) Tính thể tích khí hidro rạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bình đựng 64,8g Sắt(II) oxit. Tính khối lượng kim loại sắt sinh ra sau phản ứng.