Cho đường thẳng △. Xét một đường thẳng l cắt △ tại một điểm. Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng l khi quay quanh đường thẳng △ được gọi là
A.mặt trụ
B.mặt nón
C.hình trụ
D.hình nón
Cho hai đường thẳng: y = x+3 (d1) ; y = 3x+7 (d2)
1) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Oy. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
2) Gọi J là giao điểm của (d1) và (d2) . Tam giác OIJ là tam giác gì? Tính diện tích của tam giác đó.
Bài 1: Tìm điều kiện của x để có biểu thức sau có ý nghĩa:
a) \(\sqrt{2x}\) b) \(\sqrt{x-1}\) c) \(\sqrt{\frac{1}{x+1}}\) d) \(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
Bài 2: rút gọn các biểu thức:
a) \(2\sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\)
b) \(2\sqrt{5}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)
c) \(\frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2\sqrt{3}\)
Bài 3: xác định hàm số bậc nhất y=ax+b
a) Biết đồ thị của hàm số song song với đường tahwngr y=2x và đi qua điểm A(1;4)
b) Vẽ đồ thị hàm số ứng với a, b vừa tìm được
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC=10cm, góc C=30độ. Gải tam giác vuông ABC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. biết AB=3, AC=4. (phải vẽ hình)
a) Tính AH, BH?
b) chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn (A, AH)
c) kẻ tiếp tuyến BI và CK với đường tròn (A,AH) (I,K là điểm). Chứng minh: BC=BI+CK và ba điểm I, A, K thẳng hàng
Cho tam giác ABC có A( 1;2) B(-2;-2),C(4;-2) Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC. Viết pt đường thẳng cạnh AB và pt đươbgf thẳng đường trung trực MN
3 . Cho 1 giá trị lượng giác Sinx hoặc cosx tính các giá trị lượng giác còn lại
GIÚP EM VỚI Ạ . TRÌNH BÃY RÕ CÀNG TỐT Ạ😭😭
Cho tam giác ABC (AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn nội tâm O. Các đường cao BD,CE giao nhau tại H (D thuộc AC; E thuộc AB)
a. CM tứ giác BEDC nội tiếp trong 1 đường tròn
b.CM AD.AC = AE.AB
c.Gọi M là trung điểm của BC, CM AH = 20M.
Bài 1: Thực hiện phép tính. a) 136 – (2 . 52 + 23 . 3) b) (-243) + (-12) + (+243) + (-38) + (10)
Bài 2: Tìm x ∈ N, biết: a) 6 . (x – 81) = 54 b) 18 – (x – 4) = 32
Bài 3: Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 4: Cho đoạn thẳng CD = 6cm, lấy điểm M thuộc đoạn thẳng CD sao cho CM = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MD.
b) Trên tia đối của tia CM, lấy điểm N sao cho CN = 2cm. Chứng tỏ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng NM.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc là v=4+2t(m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t_o(s) đến thời điểm t=3(s) là:
A.21(m) B.10(m) C.16(m) D.15(m)1. tam giác ABC có góc A=90độ, AB/AC= 2/3, đường cao AH= 6cm. Tính AB,AC,BC.
2. tam giác ABC cân tại A: AB=AC=5cm,BC=6cm, đường cao AD và CE giao nhau tại H. Tính CH.
3. tam giác ABC có góc A = 90độ. Đừng phân giác ADchia BC thành 2đoạn: BD=36cm, CD=60cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. a) Tính HB/HC b) Tính AH.
cho hàm số y=\(7^{\frac{X}{2}}\) có đồ thị (C). hàm số nào sau đây có đồ thị cứng với (C) qua đường thẳng có phương trình y= x