Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thảo Nhi

. Sách toán Vnen lớp 7
. Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC.
. C. Hoạt động luyện tập ( Câu 2 nhé )
- Bài 1: Cho tam giác ABC, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = \(\dfrac{1}{3}\)BC. Gọi K là giao điểm của AE và CD, Chứng minh rằng DK = KC.
- Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 3cm. Kẻ trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM vuông góc với BC
b) Tính độ dài AM
Help mee. Vẽ hình đầy đủ 2 bài giúp mình nhé. Sau 11h trưa mai nhé mọi người. Trả lời giúp ạ !!!!

Quang Duy
15 tháng 3 2017 lúc 18:32

Hình bạn tự vẽ nhé

Bài 1:Ta có: BA=BD(GT)

-Mặt khác, BE=\(\dfrac{1}{3}BC\)

\(\Rightarrow\)BC là đường trung tuyến của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)E là trọng tâm của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)AK là trung tuyến của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)K là trung điểm của DC

\(\Rightarrow\)DK=DC

Quang Duy
15 tháng 3 2017 lúc 18:44

Bài 2:

a)Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

-AB=AC(GT)

-BM=CM(GT)

-Cạnh AM chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)(c.c.c)

\(\Rightarrow\)Góc AMB=Góc AMC(1)

Mà Góc AMB+Góc AMC=180o(2)

Từ (1) và (2) ta có Góc AMB=Góc AMC=90o

\(\Rightarrow\)\(\)\(AM\perp BC\)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tám giác vuông ABM,ta có

\(AM=\sqrt{AB^2-MB^2}\)

=\(\sqrt{AB^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}\)

=\(\sqrt{5^2-1,5^2}\)

\(\approx4,8\)

Quang Duy
15 tháng 3 2017 lúc 18:35

Xin lỗi mình làm lại bài 1,có nhầm chút xíu

Ta có: BA=BD(GT)

Mặt khác,BE=\(\dfrac{1}{3}BC\)

\(\Rightarrow\)BC là đường trung tuyến của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)E là trọng tâm của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)AK là đường trung tuyến của tam giác ADC

\(\Rightarrow\)K là trung điểm của DC

\(\Rightarrow\)DK=KC

Nguyễn Thu Huyền
25 tháng 3 2017 lúc 9:37

Bài 1: Hình tự vẽ nhá.

GT: Tam giác ABC có BD=BA

BE=1 phần 3 BC

KL: DK=KC

Từ BA=BD

=> BC là đường trung tuyến của tam giác CAD

Cũng từ BE=1 phần 3 BC và BC là đường trung tuyến

=> E là trọng tâm của tam giác CAD=> AK là đường trung tuyến của CAD

Bài 2:

GT: Tam giác ABC cân tại A

AB=AC

BC=3cm

BM=MC

KL: a) AM vuông góc vs BC

b) Tính AM

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có: MB=MC(gt)

Góc ABM=ACM(gt)

AB=AC(gt)

=> Tam giác AMB=AMC(c.g.c)

=> Góc BMA=CMA (1)

Mà góc BMA+CMA=180 độ(2)

Từ (1) và (2) => Góc BMA=CMA=180 phần 2=90 độ

Vậy AM vuông góc AC

Chúc các bạn học tốt :)))))

caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:08

a)Xét ΔABMΔABMΔACMΔACM có:

-AB=AC(GT)

-BM=CM(GT)

-Cạnh AM chung

ΔABMΔABM=ΔACMΔACM(c.c.c)

Góc AMB=Góc AMC(1)

Mà Góc AMB+Góc AMC=180o(2)

Từ (1) và (2) ta có Góc AMB=Góc AMC=90o

AMBCAM⊥BC

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tám giác vuông ABM,ta có

AM=AB2MB2AM=AB2−MB2

=AB2(BC2)2AB2−(BC2)2

=521,52

caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:09

Bài 1:Ta có: BA=BD(GT)

-Mặt khác, BE=13BC13BC

BC là đường trung tuyến của tam giác ADC

E là trọng tâm của tam giác ADC

AK là trung tuyến của tam giác ADC

K là trung điểm của DC

DK=DC


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Ngân Phùng
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Thảo Nguyê...
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết