a: \(10^{n+1}=10^n\cdot10\)
b: \(2^{n+3}+2^{n+1}-2^{n+1}+2^n\)
\(=2^n\cdot8+2^n=9\cdot2^n\)
c: \(90\cdot10^k-10^{k+2}+10^{k+1}\)
\(=90\cdot10^k+10^k\cdot10-10^k\cdot100=0\)
a: \(10^{n+1}=10^n\cdot10\)
b: \(2^{n+3}+2^{n+1}-2^{n+1}+2^n\)
\(=2^n\cdot8+2^n=9\cdot2^n\)
c: \(90\cdot10^k-10^{k+2}+10^{k+1}\)
\(=90\cdot10^k+10^k\cdot10-10^k\cdot100=0\)
Chứng minh rằng với mọi n thuộc Z thì :
a) \(\left(n^2+3n-1\right).\left(n+2\right)-n^3+2⋮5\)
b) \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)⋮2\)
c) \(\left(2n-1\right).3-\left(2n-1\right)⋮8\)
d) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)⋮6\)
Rút gọn:
\(\dfrac{1}{4+1^4}+\dfrac{3}{4+3^4}+...+\dfrac{2n-1}{4+\left(2n-1\right)^4}\)
Chứng minh rằng :
\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2n}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{2n-1}}< \frac{n}{n+1}\)
CMR với mọi số tự nhiên \(n\ge1\):
a ) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{2}\)
b ) \(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{4}.\)
Bài 19 : Chứng minh rằng nếu m,n là các số tự nhiên thì
A=(m +2n +1)(3m - 2n +2) là số chẵn
MÌNH CẢM ON TRƯỚC NHÉ
a) 3x -/2x+1/= 2
b) cho a/b=b/c=a/d . chứng minh ( a+b+c/b+c+d)^3
c) tính giá trị nhỏ nhất A = /x/+/8-x/
d) A= 1+ 3/2^3+4/2^4+5/2^5+...+100/2^100
e) tìm n thuộc Z sao cho : 2n -3 chia hết n+1
- giúp cái , còn chỗ này nữa.....
Tính tổng
1+2+3+4+............+n
1+3+5+7+.......+(2n-1)
Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là nguyên :
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Hiếu cần gấp ạ
a) \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{11}{13}+\dfrac{13}{15}+\dfrac{11}{13}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{7}{9}\)\(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)
b)\(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-\dfrac{1}{97.96}-.....-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
c) \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+.....+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}+......+\dfrac{1}{255.257}\)
C1.Tìm x,y nguyên biết : xy + 3x - y = 6
C2.Tìm số tự nhiên x,y biết : 7(x - 2004)2 = 23 - y2
C3.Cho a, b, c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với c là số đo cạnh huyền. CMR :
a2n + b2n \(\le\) c2n ; n là số tự nhiên lớn hơn 0