thôi cứ tưởng ntn lại là 2 n trái dấu mk bt. Ko cần lm nhé
thôi cứ tưởng ntn lại là 2 n trái dấu mk bt. Ko cần lm nhé
cho parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d) có hệ số góc m đi qua điiểm M(-1; -2)a, chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm A,B phân biệt. b, xác định m để A,B nằm về 2 phía của trục tung
Với điều kiện nào của m thì đường thẳng (d) :y =mx+3 cắt parabol (P) :y=\(\frac{-1}{2}x^2\) tại 2 điểm nằm khác phía so với trục tung
Cho (P): y=x\(^2\), (d):y=mx+2
a) Cmr: với mọi m (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B nằm ở hai phía của trục Oy
b) Gọi C là giao điểm của (d) với trục tung. Tìm m để \(S_{OAC}=2S_{OBC}\)
Giúp mình với ạ
Câu II (2,0 điểm)
1). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P) có phương trình y = 1/4x2 và đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b. Xác định a,b để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt (P) tại điểm có hoàn độ bằng – 2.
2) Giải phương trình: 4x4 – 5x2 + 1 = 0
Cho (P) y= 2x² (d) y= -2mx+m+1.
Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm pb x1, x2 sao cho 1/(2x1-1)² + 1/(2x2-1)² =2
Các idol toán học giúp mk vs ạ
Cho parabol (P) y=-x2 và đường thẳng (d) y=x+2m-4. Tìm m để parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ là x1;x2 thỏa mãn x12=2x2+5
Cho parabol (P) : 2 y x và đường thẳng (d) : y = mx + m - 2 a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. b. Gọi x 1 , x 2 là hoành độ của điểm A, B. Xác định m để 1 23 x x
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = x^2 và
đường thẳng (d) có phương trình y = 5x - m + 2 (m là tham số)
1) Điểm A(2;4) có thuộc đồ thị hàm số (P) không ? Tại sao?
2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt có tung độ y1; y2 thỏa mãn y1 + y2 + y1.y2 = 25
Dạng 3: các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y=ax^2
bài 1: Cho hai hàm số y=x^2 và y=3x-2
a) vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó
bài 2: Cho(P) y=-x^2/4 và (d):y=x+m
a) vẽ (P)
b) xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
c) xác định phương trình đường thẳng (d') song song với (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
bài 3: Cho hàm số y=ax^2 (P)
a) Tìm a để (P) đi qua A (1;-1) vẽ (P) ứng với a vừa tìm được
b) Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng -2.Viết phương trình đường thẳng AB
bài 4: a) xác định hệ số a của hàm số y=ax^2 biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2;1)
b)vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được ở trên