Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Nguyễn Thị Lan Anh

phân tích đa thức thành nhân tử

a2(b-c)+b2(c-a)+c2(a-b)

Đặng Quý
1 tháng 6 2017 lúc 22:14

Hình ảnh có liên quan

Bình luận (3)
Mỹ Duyên
1 tháng 6 2017 lúc 22:20

Ta có: \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)

= \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left[\left(c-b\right)+\left(b-a\right)\right]+c^2\left(a-b\right)\)

= \(a^2\left(b-c\right)-b^2\left(b-c\right)-b^2\left(a-b\right)+c^2\left(a-b\right)\)

= \(\left(b-c\right)\left(a^2-b^2\right)-\left(a-b\right)\left(b^2-c^2\right)\)

= \(\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)

= \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a+b-b-c\right)\)

= \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)\)

Bình luận (3)
Đức Cường
3 tháng 6 2017 lúc 22:35

Cách này khác vs các bạn còn lại mà rất hay đc sử dụng nhiều, nhớ tick mình nha .
Giải Đặt cái trên =A
Thay a bởi b ta có A= \(a^2\left(a-c\right)+a^2\left(c-a\right)+0=a^2\left(a-c+c-a\right)=0\) Vậy A chia hết a-b . Tương tự A chia hết b-c và c-a
Vậy A = k(a-b)(b-c)(c-a) ( k là số nguyên)

Vì đẳng thức của A luôn đúng nên ko mất tính tổng quát nếu chọn a=2 b=1 c=0 ta đc 4.1 + 1(-2) + 0 = k.1.1.(-2) vậy -2 = -2k vậy k= -1
Vậy P = -(a-b)(b-c)(c-a) = (a-b)(a-c)(b-c)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
❄զմỳղհ❖ണօӀӀվ★彡
Xem chi tiết
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh Hoàng Lê
Xem chi tiết
Minh Hoàng Lê
Xem chi tiết
Kalie
Xem chi tiết
Thùy linh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Nhi
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết