a. CN1: Vợ tôi, VN1: không ác; QHT: nhưng; CN2: thị, VN2: khổ quá rồi => Quan hệ tương phản.
b. Cặp QHT: Khi...thì; CN1: người ta, VN1: khổ quá; CN2: người ta, VN2: chẳng còn nghĩ đến ai được nữa => Quan hệ nguyên nhân - kết quả
a. CN1: Vợ tôi, VN1: không ác; QHT: nhưng; CN2: thị, VN2: khổ quá rồi => Quan hệ tương phản.
b. Cặp QHT: Khi...thì; CN1: người ta, VN1: khổ quá; CN2: người ta, VN2: chẳng còn nghĩ đến ai được nữa => Quan hệ nguyên nhân - kết quả
Ai giúp mình làm câu này với
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau:
a:khi người ta quá khổ thì người ta chẳng nghĩ đến ai được
b:Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì?
3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao?
4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão chết, ô giáo đem ra nói giúp với hàng xóm lo liệu ma chay, lão Hạc ra về. Trước khi về lão nói với ông giáo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy….Thế nào rồi cũng xong. Em hiểu nghĩ thực của Lão Hạc là gì?
5.Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một cách khác” Theo em từ đáng buồn ở đây có nghĩa gì?
6.Có ý kiến thắc mắc: “Nam Cao để cho Lão Hạc đến cái chết thật đau đớn, xót xa, trong khi lão chưa phải là đã hết nguồn sống” ý kiến của em thế nào?
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau :
a, Vợ tôi ko ác , nhưng thị khổ quá rồi ( Nam Cao Lão Hạc )
b, Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa ( Nam Cao, lão Hạc)
1.xác định mối quan hệ trong câu ghép:
a)Vk tôi ko ác ,nhưng thị khổ qúa rồi.
b)Khi người ta khổ qúa thì người ta chẳng còn nghĩ j đến ai nữa
c)Lão ko hiểu tôi ,tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm
2.Phát hiện dấu câu dùng sai và sửa lại:
Buổi chiều ở biển thật là đẹp ngay cả Bình .Một người lầm lì cx phải xuýt xoa."Ôi thật tuyệt"
Ai làm đc nào
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
nêu quan hệ giữa các vế trong các câu ghép sau:
a)vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
b)khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được
c)nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi,chửi mắng thôi à!
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi"ngày trước Trần Hưng Đạo....viêm phế quản"
1,nội dung đoạn trích
2,tìm câu ghép,phân tích cấu tạo ngữ pháp cho biết ý nghĩa quan hệ trong các vế câu
3,từ nội dung văn bản suy nghĩ về lời kêu gọi hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Tìm một câu ghép có trong đoạn văn ''hiện nay các sản phẩm nhựa ....ảnh hưởng trực tiếp với sức khỏe con người'' phân tích cấu tạo và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.
giúp mình với nhé !!!
mình cảm ơn
Câu 1 (1 điểm):
Câu 1 (3.0 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau:
a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
(Nam Cao - Lão Hạc)
Câu 2 (3.0 điểm)
Cho các từ: lênh khênh, lộp bộp, lách cách, rũ rượi.
Hãy chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh trong những từ trên.
Câu 3: (4.0 điểm) Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về cái chết của lão Hạc, có sử dụng một câu ghép, một trợ từ (gạch chân dưới câu ghép và trợ từ đó).
Chỉ ra các vế câu và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép sau:
1. Mình đọc hay tôi đọc?
2. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới.