Ta có: nNH3=134.4/22.4=6(mol)
PTHH:
CO2+2NH3-->CO(NH2)2 +H2O
P/ứ: 6 ------> 3 (mol)
=> m CO(NH2)2=3*60=180(g)
=> hiệu suất p/ứ= 115.6/180 *100% =64.22%
Ta có: nNH3=134.4/22.4=6(mol)
PTHH:
CO2+2NH3-->CO(NH2)2 +H2O
P/ứ: 6 ------> 3 (mol)
=> m CO(NH2)2=3*60=180(g)
=> hiệu suất p/ứ= 115.6/180 *100% =64.22%
phân đạm Urê được điều chế bằng cách cho khí CO2 tác dụng với khí NH3 ở nhiệt độ, áp suất cao theo phản ứng CO + NH3 -> CO(NH2) + H2O. Tính thể tích CO2 và NH3 (đktc) để sản xuất 1,5 tấn Urê biết hiệu suất điều chế là 60%
Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 16,8 lít khí H2 thu được Fe ( hiệu suất phản ứng là 80%) cho tác dụng với HCl dư thì được V lít khí H2 dktc. Tìm V?
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
Bài 1: Lập công thức bazơ ứng với các oxit sau đây: CuO, FeO, BaO, MgO.
Bài 2: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:
a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.
c) Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng (ở đktc)
Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.
Cho hỗn hợp PbO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 52,6(g) hỗn hợp 2 kim loại trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng tất cả bao nhiêu lít H2 (đktc) với hiệu suất của pư là 85%?
Điều chế vôi sống bằng cách nung là vôi ( thành phần chính là canxicacbonat ) ở nhiệt độ cao. Lượng vôi sống thu được là 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn . Tính hiệu suất của phản ứng
Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học
Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
P + O2 ---> P2O5
CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
FeCl2 + NaOH ---> Fe(OH)2 + NaCl
FexOy + CO ---> Fe + CO2
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:
a. Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2
b. P + O2 - - -> P2O5
c. C2H6 + ? - - -> CO2 + H2O
d. FexOy + CO ----> ? + CO2
Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:
a. Al + O2 --> Al2O3; b. CH4 + O2 --> CO2 + H2O
c. Mg + HCl --> MgCl2 + H2↑ d. KNO3--> KNO2 + O2
Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học
Bài 1:Trong một buổi thực hành thí nghiệm, giáo viên đó yêu cầu các học sinh còn lấy 6 gam kim loại magiê sau đó cho vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư đến khi magiê tan hết thu được magiê clorua (MgCl2)và khí hiđrô. Em hãy giúp các bạn ấy :
a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên.
b) Tính thể tích hiđrô thu được( ở đktc)
c) Nếu đem đốt toàn bộ lượng khí hiđrô sinh ra ở trên trong bình chứa 4,48l khí oxi (ĐKTC) thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu?
( Cho H =1; O = 16; Mg = 24; Ca = 40; S = 32; Cu = 64; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12)
Bài 2: Nếu có 2,6g kẽm tham gia phản ứng theo sơ đồ hóa học sau:
Zn + HCl - - - > ZnCl2 + H2
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?
b. Tính số gam muối ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
( Zn = 65, Cl = 35,5; H = 1; C = 12; O= 16)
Bài 3: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl thu được kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hiđro.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ?
b. Tính khối lượng HCl đó tham gia phản ứng?
Nhiệt phân a(g) KClO3 có chất xúc tác MnO2 sau 1 thời gian phản ứng thu được b(g) hỗn hợp chất rắn và 10,08l khí O2 đo ở ĐKTC. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Tính giá trị a và b?