Oxit cao nhất của R là RO2 => R có hóa trị IV trong hợp chất với oxi
Hóa trị cao nhất của R trong hợp chất với H = 8 - 4 = 4
=> CTHH hợp chất của R và H là RH4
%H = \(\dfrac{4}{R+4}\).100% = 25% => R = 12 (g/mol)
Vậy R là cacbon (C)
Oxit cao nhất của R là RO2 => R có hóa trị IV trong hợp chất với oxi
Hóa trị cao nhất của R trong hợp chất với H = 8 - 4 = 4
=> CTHH hợp chất của R và H là RH4
%H = \(\dfrac{4}{R+4}\).100% = 25% => R = 12 (g/mol)
Vậy R là cacbon (C)
Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?
Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z=15) ; S( Z=16) ; Si (Z=14)
a) Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?
b) Xác định vị trí của P,S,Si ( số thứ tự, chu kì,, nhóm ) trong bảng tuần hoàn.
c) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.
d) Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.
e)( P(Z=15) So sánh tính chất của P với lưu huỳnh ( Z=16) và Silic (Z=14)
e)( S(Z=16) So sánh tính chất của S với Photpho (Z=15) và Clo( Z=17)
e)(Si( Z=14) So sánh tính chất của Si với photpho (Z=15) và Nhôm( Z=13)
Một nguyên tố R có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí đối với hidro, phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp chất với hidro. Nguyên tố này là
tỉ số % của nguyên tố R trong oxit cao nhất với % của R trong hợp chất khí với hidro là 0,6994 . R là nguyên tố phi kim nhóm lẻ . xác định R
R là nguyên tố nhóm A, oxit cao nhất của R là R2O5.Trong hợp chất khí với Hidro, R chiếm 91,18% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tử khối của R.
b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với Hidro.
T là nguyên tố có hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất của nó với hidro .Oxit cao nhất của T có tỉ khối hơi đối với hidro là 40. Tìm nguyên tố đó
Câu 1: Hòa tan hết m gam kim loại R chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCL, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 89m/18 gam muối khan. Tìm R
Câu 2: Cho 22,1991 muối clorua của kim loại R tác dụng với đung dịch AgNO3 dư, thu được 45,4608 kết tủa, hiệu suất của phản ứng là 96%. Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị là R1 và R2 có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R1 bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R2. Tính số khối của R1 và R2.
Câu3: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A trong bảng tuần hoàn. Oxit cao nhất của X có dạng XOn, trong hợp chất khi của X vs hidro thì hidro chiếm 25% về khối luọnge. y tạo đuọc hợp chất khí vs hidro có dạng YHm, trong oxit cao nhất của Y vs oxi chiếm 2000/27 % về khối lượng. Tỉ khoos XOn so vs YHm là 44/17. Tìm tên của nguyên tố X và Y
Nguyên tố R là phi kim nhóm A. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và %R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955.
a. Xác định R, viết cấu hình e, nêu vị trí của R trong BTH.
b. Cho 4,05 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với đơn chất của nguyên tố R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định M
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất khí với hidro của R có chứa 82,35% R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối & tên nguyên tố R.
Giúp mình với các bạn