Ôn thi vào 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Quyên

undefined

[Ôn thi vào 10]

Câu 1:

a. Tìm điều kiện của \(x\) để biểu thức sau có nghĩa: \(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)

b. Tính: \(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}+1}\)

Câu 2:

Giải phương trình và bất phương trình sau:

a. \(\left(x-3\right)^2=4\)

b. \(\dfrac{x-1}{2x+1}< \dfrac{1}{2}\)

Câu 3:

Cho phương trình: \(x^2-2mx-1=0\) 

a. Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1\) và \(x_2\)

b. Tìm các giá trị của \(m\) để: \(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=7\) 

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB (CD không đi qua tâm O). Trên tia đối của tia BA lấy điểm S; SC cắt (O;R) tại điểm thứ hai là M.

a. Chứng minh △SMA đồng dạng với △SBC.

b. Gọi H là giao điểm của MA và BC; K là giao điểm của MD và AB. Chứng minh BMHK là tứ giác nội tiếp và HK // CD.

c. Chứng minh: OK.OS = R2

Câu 5:

Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\\y^3+1=2x\end{matrix}\right.\)

Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 16:54

Câu 1 

a Biểu thức A = \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\) có  nghĩa

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1\le x\le3\)

Vậy biểu thức A có nghĩa khi \(1\le x\le3\)

b) \(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(=\dfrac{3+\sqrt{5}}{9-5}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{5-1}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{4}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{4}=\dfrac{3+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}{4}=\dfrac{4}{4}=1\)

Lê Trang
23 tháng 3 2021 lúc 17:01

Câu 2:

a) \(\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là: S ={5; 1}

b) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x-1}{2x+1}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2x+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)-\left(2x+1\right)}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2-2x-1}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\left(2x+1\right)}< 0\)

Vì -3 < 0 \(\Rightarrow2\left(2x+1\right)>0\)

                \(\Rightarrow2x+1>0\)

                \(\Rightarrow x>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là: \(x>-\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Trọng Chiến
23 tháng 3 2021 lúc 17:23

Câu 5 :

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\left(1\right)\\y^3+1=2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (1) cho (2) ta được: \(x^3-y^3=2y-2x\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow x-y=0\) vì \(x^2+xy+y^2+2=\left(x+\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2+2>0\) \(\Leftrightarrow x=y\) Thay vào (1) ta được:

\(y^3+1=2y\Leftrightarrow y^3-2y+1=0\Leftrightarrow y^3-y^2+y^2-y-y+1=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(y^2+y-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y^2+y-1=0\end{matrix}\right.\)

Nếu y=1\(\Rightarrow x=y=1\)

Nếu \(y^2+y-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(x=y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\) 

Vậy...

Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 17:33

Câu 3 Xét phương trình \(x^2-2mx-1=0\)

có \(\Delta'=\left(-2\right)^2-\left(1.\left(-1\right)\right)=5>0\)

=> Phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1vàx_2\)

b) Do phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2

=> Theo định lí viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1^2+x_x^2-x_1x_2=7\)

=> \(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2+3=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2=1\Leftrightarrow m=1hoặcm=-1\)

Vậy m =1 hoặc m= -1 là giá trị cần tìm

 

Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 18:57

undefinedundefined

Đóm Jack
23 tháng 3 2021 lúc 19:40

Câu 1 

a Biểu thức A = √x−1+√3−xx−1+3−x có  nghĩa

⇔{x−1≥03−x≥0⇔{x≥1x≤3⇔1≤x≤3⇔{x−1≥03−x≥0⇔{x≥1x≤3⇔1≤x≤3

Vậy biểu thức A có nghĩa khi 1≤x≤31≤x≤3

b) =3+√59−5−√5−15−1=3+√54−√5−14=3+√5−√5+14=44=1

 

SƠN DZ^_^
23 tháng 3 2021 lúc 21:08

rất thông minhbanh


Các câu hỏi tương tự
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
hilo
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết