TPBL cảm thán: Ôi!
Nội dung: Bày tỏ sự bất ngờ của tác giả trước hàng tre xanh ở lăng Bác
Thán từ : Ôi
Thể hiện sự tự hào về hàng tre xanh xanh Việt Nam , phẩm chất con người Việt Nam.
TPBL cảm thán: Ôi!
Nội dung: Bày tỏ sự bất ngờ của tác giả trước hàng tre xanh ở lăng Bác
Thán từ : Ôi
Thể hiện sự tự hào về hàng tre xanh xanh Việt Nam , phẩm chất con người Việt Nam.
phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ "ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam/Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng"
Hãy chuyển câu sau thành câu có chứa thành phần biệt lập. Gọi tên thành phần biệt lập vừa chuyển.
"Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam"
Cứu mình với!! Gấp lắm
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về khổ 1 bài viếng lăng Bác( dùng 1 câu cảm thán, 1 thành phần biệt lập gọi tên thành phần biệt lập đó)
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu thơ sau và cho biết thành phần biệt lập được sử dụng trong câu thơ đó có tác dụng gì ?
Cảm nhận về hai khổ thơ sau:
Con ở miền nam ra lăng bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng
…
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót Quanh lăng bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung Hiếu chốn này…
Đồng thời, liên hệ với một tác phẩm khác cùng đề tài để thấy được vẻ đẹp của con người Việt Nam trong suốt hai cuộc chiến tranh.
cho khổ thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
câu 1: cho biết "ôi"trong câu thơ ô"hàng tre xanh xanh Việt Nam" có phải là thành phânf biệt lập cảm thán không? vì sao?
Câu 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.
BÀI : VIẾNG LĂNG BÁC
Bài 1: Hình ảnh cây tre xuất hiện ở những câu thơ nào trong bài? Nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó trong từng câu thơ? Bài 2: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em theo phép lập luận diễn dịch về khổ 2 (hoặc khổ 3) của bài thơ. Trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán. II/ GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1: Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ 1 và khổ 4 của bài thơ. Mỗi hình ảnh có ý nghĩa như sau: - Khổ 1: “Hàng tre Việt Nam” là biểu tượng cho sức sống của dân tộc, bền bỉ chống đỡ với mọi thử thách, dẫu bão táp mưa sa, “vẫn đứng thẳng hàng”. Đó là hàng tre xanh xanh, bát ngát như dân tộc Việt Nam vẫn vững vàng trước mọi biến cố trong quá khứ cũng như hiện tại. - Khổ 4: “Cây tre trung hiếu” nghĩa là hình tượng tre đã được chuyển hóa một cách sinh động, thể hiện tấm lòng của người dân miền Nam nói chung và của tác giả nói riêng muốn được ở bên cạnh để bảo vệ giấc ngủ cho Bác như đạo làm con đối với cha mẹ. Bài 2: - Hình thức: Đoạn văn cảm nhận (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) theo lối lập luận diễn dịch. - Nội dung: Khổ 2 (hoặc khổ 3). - Yêu cầu tích hợp: Sử dụng thành phần biệt lập tình thái và thành phần biệt lập cảm thán.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi sắp phải trở về quê hương miền Nam trong khổ thơ trên. Đoạn văn sử dụng phép nối để liên kết câu và câu có thành phần biệt lập phụ chú (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần phụ chú).
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng"
Hãy gọi tên thành phần biêt lập và nêu tác dụng