4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Nung hoàn toàn 49kg Kali clorat để điều chế khí oxi a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,25g Zinc(kẽm) trong khí oxygen: a.Viết PTHH của phản ứng b.Tính thể tích oxygen( đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm . c. Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxygen nói trên .
Đốt cháy 6g Y cần 4,48 lít Oxi (đktc) thu được CO2 và H2O(tỉ lệ mol 1:1).
a.Tính khối lượng mỗi sản phẩm tạo thành.
b.Hỏi Y có nguyên tố nào?Tìm CTPT của Y?MY=60g/mol.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ?
b. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên giả sử quá trình thu khí oxi bị hao hụt 10% ?
Khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,8125 và trong A có 82,76 % C còn lại la H
a) Hãy xác định công thức phân tử của A
b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A. Sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2. Biết các khí đó ở đktc
Câu 1. Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Thể tích khí SO2 thu được là: A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít. Câu 2. Cho 10,8 gam Al tác dụng với khí oxi thu được 10,2 gam Al2O3. Khối lượng khí oxi phản ứng là: A. 0,6 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Câu 3. Số mol KMnO4 vừa đủ dùng để điều chế 3,2g khí oxi là: A. 0,01 mol. B. 0,1mol. C. 0,2 mol. D. 2 mol. Câu 4. Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần ít nhất bao nhiêu gam kali clorat? A. 12,25gam. B. 22,5gam C. 122,5gam. D. 245gam. Câu 3 (6đ). Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có): KMnO4 __>O2 ___> CO2 ___>CaCO3 ____>CaO
a, Tính toán để biết chất nào giàu oxi hơn: KMnO4, KClO3,KNO3
b, So sánh số mol khí Oxi điều chế được bằng sự phân hủy cùng số mol của mỗi chất nói trên
c, Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu a và b
4.điều chế oxi từ 63,2g kali pemanganat KMnO4. Tính thể tích oxi thu được ở đktc.
5.điều chế khí oxi trong PTN bằng cách nung 24,5 gam kali clorat KCLO3.
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc.
b. Nếu dùng cùng một lượn kali clorat KCLO3 và kali pemanganat KMNO4 để điều chế oxi thì trường hợp nào thu đượcnhiều oxi hơn.