- Dùng que đóm đang cháy để nhận biết các khí:
+ Nếu que đóm bùng cháy thì đó là khí O2.
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì đó là khí H2.
+ Bình còn lại là khí N2.
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ, đánh số
- Đưa que đóm đang cháy vào mỗi lọ
+Khí nào làm que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí O2
+ Khí nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh , có tiếng nổ nhẹ là H2
+ khí nào làm tắt que đóm là N2
- Lấy mỗi chất một ít mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho tàn đóm lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm tàn đóm bùng cháy đó là khí O2
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng đó là khí H2 và N2
- Dẫn lần lượt 2 khí H2 và N2 tác dụng với CuO/to
+ Mẫu thử nào làm CuO màu đen chuyển thành màu đỏ đó là khí H2
+ Mẫu nào không có hiện tượng đó là khí N2
* Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Nếu que đóm bùng cháy và cháy mãnh liệt hơn đó là khí O2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt , đó là khí H2
+ Nếu que đóm vụt tắt đó là khí N2
- Đánh STT các lọ và lấy ra mẫu thử
- Đưa que đóm đang cháy vào các mẫu thử
+ Ở mẫu thử nào, que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn -> Đó là khí O2
+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt kèm theo tiếng nổ nhẹ -> Đó là khí H2
+ Ở mẫu thử nào que đóm vụt tắt -> Đó là khí N2